Thứ bảy, 08:11 10-07-2021

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 15.4.2021

TS Lê Thị Chiên

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Xem nhiều

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Phê phán quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Phê phán quan điểm sai trái, thù địch phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Trong cuốn sách “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh: “Đưa ra quan niệm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một đột phá lý luận rất cơ bản và sáng tạo của Đảng ta, là thành quả lý luận quan trọng qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới”. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thực sự đem lại những thay đổi lớn lao, rất tích cực ở Việt Nam. Tuy nhiên, các thế lực phản động, thù địch luôn tìm cách chống phá, phủ nhận những thành tựu đã đạt được của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Bài viết nhận diện những nội dung mà các thế lực phản động thù địch xuyên tạc, phủ nhận nền kinh tế này ở nước ta, đồng thời đưa ra những luận cứ khoa học để bác bỏ, phê phán những quan điểm sai trái, thù địch đó.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát huy vai trò của công tác tuyên truyền, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng, chế độ chính trị

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong phát huy vai trò của công tác tuyên truyền, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng, chế độ chính trị

Ra đời vào năm 1921, trải qua hơn 100 năm thành lập và pháp triển, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn đề cao công tác tuyên truyền, xem công tác tuyên truyền, quản lý các luồng thông tin, “uốn nắn tư tưởng công chúng và huy động sự ủng hộ” là một chức năng quan trọng trong hoạt động của Đảng và Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Công tác tuyên truyền của Đảng Cộng sản Trung Quốc càng được phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XXI, với sự phát triển của các công nghệ và cách thức truyền thông mới, tiếp cận rộng rãi và nhanh chóng với người dân ở mọi miền đất nước.

Nâng cao hiệu quả công tác truyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao hiệu quả công tác truyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở Việt Nam hiện nay

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động”(1). Đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam và trở thành phương châm hành động của Đảng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các thế lực thù địch đã lợi dụng truyền thông, mạng xã hội để tiến hành các hoạt động chống phá nhằm gây hoang mang tâm lý, xáo trộn về nhận thức, mơ hồ về tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là giới trẻ. Do đó, công tác tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đã được Đảng ta rất chú trọng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tinh thần cảnh giác cho nhân dân trước những luận điệu chống phá nguy hiểm của các thế lực thù địch.

Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

“Bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

XEM THÊM TIN