Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí điện tử Dân tộc ngày 08.11.2013

TS. Trịnh Thị Thủy

Phó Vụ trưởng Vụ Văn hóa Dân tộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Xem nhiều

Kỷ niệm 70 năm Báo ảnh Việt Nam (15/10/1954 - 15/10/2014): Chuyện phiếm với nhóm "G7" làm Báo ảnh Việt Nam

Ngày 15/10/2024, Báo ảnh Việt Nam, cơ quan của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) kỷ niệm 70 năm ngày thành lập. Số báo đầu tiên có tên gọi là Hình ảnh Việt Nam, với bức ảnh ấn tượng chụp khoảnh khắc hình ảnh anh Vệ Quốc đoàn vào giải phóng Thủ đô, bế trên tay một em bé. Trong suốt 70 năm xây dựng và phát triển, trở thành thương hiệu báo ảnh Việt Nam, có công lao đóng góp của nhiều thế hệ làm báo ở nhiều cơ quan liên quan, trong đó phải kể đến đội ngũ nhà báo ở TTXVN.

Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Với cộng đồng 54 dân tộc anh em, Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa đa dạng, phong phú, có những nét riêng, trở thành tài sản quý giá làm nên bản sắc văn hóa Việt Nam độc đáo, đặc sắc. Giữ gìn và bảo vệ các giá trị di sản văn hóa truyền thống chính là góp phần củng cố phát triển khối đại đoàn kết dân tộc - một sức mạnh nội sinh to lớn và vĩ đại, làm nên mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, dưới lá cờ vẻ vang của Đảng.

Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay

Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay

Trong bối cảnh hiện nay sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, chạy đua vũ trang, các cuộc xung đột tôn giáo, sắc tộc vẫn diễn ra ở nhiều nơi, đặc biệt là cuộc xung đột quân sự giữa Nga và Ukraina ở Đông Âu, giữa Israel và Palestine vùng các tổ chức hồi giáo ở Trung Đông diễn biến ngày càng căng thẳng đe dọa tới hòa bình, an ninh khu vực và thế giới. Tuy vậy, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là mục tiêu hướng tới của các nước, là xu hướng chính trị -xã hội tất yếu của nhân loại, từ đó đặt ra vai trò, trách nhiệm của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Phát huy vai trò của ngành công nghiệp xuất bản trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

Phát huy vai trò của ngành công nghiệp xuất bản trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

Qua gần 40 năm đất nước ta thực hiện công cuộc đổi mới, việc xây dựng và phát triển văn hóa có nhiều thay đổi nhanh chóng, tích cực. Các sản phẩm văn hóa và nhu cầu hưởng thụ văn hóa ở Việt Nam ngày càng phát triển phong phú, đa dạng. Đặc biệt, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã mở ra một “thiên đường” tiện ích về các sản phẩm văn hóa hiện đại như E-book, Audio book, nghệ thuật số, các kênh phim trực tuyến,… Sự thay đổi mang tính bước ngoặt ấy mang đến nhiều cơ hội phát triển cho ngành công nghiệp xuất bản, nhưng cũng đặt ra thách thức lớn, trong đó có nguy cơ xóa nhòa ranh giới giữa các quốc gia, dân tộc về văn hóa. Điều đó đặt ra yêu cầu đối với ngành công nghiệp xuất bản là vừa phải phát triển xứng tầm, vừa phải góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

Quá trình phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ta trong gần 40 năm đổi mới

Quá trình phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ta trong gần 40 năm đổi mới

Ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường luôn trở thành động lực mạnh mẽ trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng kể từ khi ra đời năm 1930 đến nay, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ luôn được Đảng ta đặt ra thường xuyên. Trải qua gần 40 năm đổi mới, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ngày càng được nhận thức, bổ sung sâu sắc, đầy đủ hơn, phản ánh năng lực tư duy và tầm trí tuệ lãnh đạo đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

XEM THÊM TIN