Thứ sáu, 14:01 01-03-2024

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị điện tử ngày 16/1/2024

SAYLAKHONE DOUANGSONTHY

NCS Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Xem nhiều

Nhiều đóng góp có giá trị vào Đề cương chi tiết Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới

Sáng 15/4, Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công cuộc đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong 40 năm qua ở Việt Nam đã diễn ra tại Hà Nội. Đồng chí Trương Thị Mai, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp.

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của cá nhân tự nguyện rời bỏ vị trí lãnh đạo, cầm quyền của mình cho người khác có khả năng hơn (năng lực, trình độ, phẩm chất, sức khỏe…) nhằm đảm bảo lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và sự phát triển của đất nước.

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một trong những nhân tố quyết định trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hiện nay, chúng ta phải nghiêm khắc thừa nhận, một số cán bộ đảng viên và tổ chức đảng còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, yếu kém. Bài viết nêu ra thực trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, từ đó chỉ ra một số phương pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng Đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới

Những thành tựu lý luận lớn của Đảng qua gần 40 năm đổi mới thể hiện sự kiên định mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. Theo đó, một trong những yêu cầu quan trọng hiện nay là cần tăng cường tổng kết những thành tựu lý luận của Đảng, nhằm góp phần phát triển, hoàn thiện, nâng tầm lý luận của Đảng, nhất là những nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đặc thù, riêng có ở Việt Nam, hướng đến thực hiện thắng lợi những mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Đảng Cộng sản Việt Nam và niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Đảng Cộng sản Việt Nam và niềm tin hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Mùa Xuân năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời - một sự kiện trọng đại đã tạo ra bước ngoặt căn bản, làm thay đổi cả vận mệnh dân tộc, thân phận của người dân và vị thế của quốc gia Việt Nam. Những thắng lợi vĩ đại, những thành tựu đáng tự hào của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng trong 94 năm qua chính là niềm tin, là nhân tố cơ bản để toàn thể dân tộc tiếp tục hiện thực hóa khát vọng đưa đất nước phát triển phồn vinh, hạnh phúc trong giai đoạn mới.

XEM THÊM TIN