Từ khoá : thông điệp truyền thông
1 bài viết
Lịch sử và phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng
Lịch sử và phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng
(LLCT&TT) Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng là một trong các chủ đề nhận được nhiều mối quan tâm nhất của các nhà nghiên cứu truyền thông và quản lý xã hội. Hầu hết các nghiên cứu đều thống nhất ở một số quan điểm nhận thức liên quan đến cách hiểu, cách phân biệt các biểu hiện của các loại ảnh hưởng truyền thông, các đặc điểm và mối quan hệ đặc thù giữa thông điệp và phương tiện truyền tải thông điệp như các biến số độc lập khi xem xét đánh giá các ảnh hưởng này lên người tiếp nhận/sử dụng. Tuy nhiên, các câu hỏi liên quan đến mức độ, thời điểm, cách thức và lý do một nhóm dân số/công chúng này có thể chịu tác động nhiều hay ít hơn các nhóm khác luôn là các chủ đề gây tranh cãi giữa các học giả truyền thông trong nhiều thập kỷ qua. Bài viết tập trung vào xem xét một số đoạn nghiên cứu điển hình và phương pháp nghiên cứu phổ biến nhằm góp phần làm rõ hơn những tranh luận phổ biến về chủ đề này trong giới học thuật hiện nay.
Xem nhiều
- 1 Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến hoạt động báo chí
- 2 Công tác dân tộc qua những bài học cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu thành lập nước
- 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 4 Truyền thông về cơ hội phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu khi ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ ở đồng bằng sông Cửu long trên báo chí Việt Nam
- 5 Mấy vấn đề cơ chế tài chính đáp ứng phục vụ nhiệm vụ chiến lược của Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay
- 6 Một số phương tiện truyền thông mới trên nền tảng web 3.0 hiện nay
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị