Từ khoá : đối ngoại
9 bài viết
Quá trình phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ta trong gần 40 năm đổi mới
Quá trình phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ta trong gần 40 năm đổi mới
Ý chí độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường luôn trở thành động lực mạnh mẽ trong lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng kể từ khi ra đời năm 1930 đến nay, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ luôn được Đảng ta đặt ra thường xuyên. Trải qua gần 40 năm đổi mới, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ của Đảng ngày càng được nhận thức, bổ sung sâu sắc, đầy đủ hơn, phản ánh năng lực tư duy và tầm trí tuệ lãnh đạo đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Trong những năm gần đây, các quốc gia trên thế giới đều nhận thức rõ ràng về tầm quan trọng của việc xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia. Quảng bá hình ảnh quốc gia được thực hiện thông qua nhiều phương tiện và phương thức khác nhau, trong đó, báo chí đối ngoại được xem như là công cụ chủ đạo, là vũ khí sắc bén để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, tuyên truyền hình ảnh Việt Nam với thế giới. Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu quả quảng bá hình ảnh Việt Nam trên các kênh truyền thông quốc tế, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Trong đó, cần phát huy hiệu quả việc quảng bá hình ảnh quốc gia trên báo điện tử VietnamPlus.
Thế giới và nước Nga nhìn từ chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga
Thế giới và nước Nga nhìn từ chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga
Ngày 31/3/2023, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin ký Sắc lệnh phê duyệt Chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga trong bối cảnh có nhiều chuyển biến lớn trên thế giới do tác động của cuộc xung đột tại Ucraina. Chiến lược đưa ra nhận định về các xu hướng phát triển chính trên thế giới, xác định vị thế của nước Nga, lợi ích của Nga, định hướng chính sách đối ngoại, xác định các khu vực và quan hệ của Nga với các nước. Bài viết giới thiệu khái quát bản Chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc. Tại Đại hội XIII của Đảng, đối ngoại của Đảng có những điều chỉnh, bổ sung, phát triển, vừa phù hợp với xu thế quốc tế, vừa phù hợp với chuyển biến của thực tiễn đất nước sau 35 năm đổi mới. Bài viết làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong Văn kiện Đại hội XIII.
Vấn đề quản lý các cơ quan báo chí đối ngoại ở Việt Nam
Vấn đề quản lý các cơ quan báo chí đối ngoại ở Việt Nam
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, sự thúc đẩy của khoa học công nghệ và quá trình toàn cầu hoá đã tạo điều kiện rất lớn cho báo chí Việt Nam phát triển. Trong đó, các cơ quan báo chí đối ngoại luôn có cơ chế bao cấp đặc biệt. Tuy nhiên, cơ chế này dẫn đến thiếu cạnh tranh, không phát triển về kinh tế báo chí, tính chuyên nghiệp chưa cao…
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị