Từ khoá : kinh tế Việt Nam
5 bài viết
Tái cơ cấu thị trường lao động để phát triển kinh tế Việt Nam
Tái cơ cấu thị trường lao động để phát triển kinh tế Việt Nam
Đại dịch Covid-19 đã tác động sâu rộng theo hướng tiêu cực và làm bộc lộ nhiều vấn đề bất cập của thị trường lao động ở Việt Nam. Tình trạng thiếu hụt lao động, mất cân đối về cơ cấu lao động đang là những rào cản đối với tốc độ phát triển kinh tế. Trên cơ sở đánh giá tình hình lao động Việt Nam hiện nay, bài viết đưa ra những phương hướng và giải pháp tái cơ cấu thị trường lao động, đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối cảnh tình hình mới.
Chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam sau tác động của đại dịch Covid-19
Chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam sau tác động của đại dịch Covid-19
Đại dịch Covid-19 đã tác động lớn đến kinh tế - xã hội Việt Nam. Nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trong sản xuất kinh doanh, đứt gãy chuỗi cung ứng và tiêu thụ, áp lực lạm phát và chi phí đầu vào tăng, vấn đề lao động, việc làm, an sinh xã hội... Mặc dù đến nay, dịch bệnh cơ bản đã được kiểm soát cùng với tiến trình đẩy mạnh tiêm chủng vắcxin, nhưng để nền kinh tế trở lại quỹ đạo tăng trưởng, Việt Nam cần phải có chính sách phục hồi kinh tế kịp thời, phù hợp, đúng căn nguyên, đủ liều lượng và thể chế thực thi hiệu quả. Bài viết tập trung nghiên cứu tác động của đại dịch Covid-19 đến kinh tế Việt Nam và đề xuất một số khuyến nghị chính sách phục hồi kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi nhanh và khó lường hiện nay là một trong những nội dung thể hiện hướng tiếp cận mới của Đại hội XIII của Đảng về phát triển kinh tế.
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế
Thực tế lịch sử đã chứng minh, trong thời đại toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tất cả các nước có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới không có con đường nào khác ngoài việc thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. Đây chính là xu thế khách quan của thời đại toàn cầu hoá; đồng thời cũng là con đường “rút ngắn” của quá trình công nghiệp hoá theo hướng hiện đại nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghiệp - tri thức - và nền KTTT.
Xem nhiều
-
1
[Video] Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm: “Động lực mới cho phát triển kinh tế”
-
2
Quản trị nhà nước tốt gắn liền với thể chế dân chủ ổn định và phát triển
-
3
Phát huy bản lĩnh, trí tuệ và sức mạnh Việt Nam của Đại thắng mùa Xuân 1975 để lập nên những kỳ tích mới trong kỷ nguyên giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng, vươn mình của dân tộc
-
4
Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh Tuyên Quang hiện nay
-
5
Không thể bác bỏ giá trị thời đại lý luận của C. Mác về quá trình lưu thông tư bản
-
6
Phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc - mục tiêu, quyết tâm của toàn Đảng và ý nguyện, khát vọng của người dân Việt Nam
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị