Từ khoá : Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
3 bài viết
Tìm đường cứu nước - hành trình mang tầm thời đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Tìm đường cứu nước - hành trình mang tầm thời đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho yêu nước của vùng đất xứ Nghệ “địa linh nhân kiệt” giàu truyền thống cách mạng, với trí thông minh và sự mẫn cảm về chính trị, ngay từ nhỏ cậu bé Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận ra cảnh đất nước lầm than đắm chìm trong nô lệ. Thuở ấu thơ được bê nước hầu cha và các bạn của cha đàm đạo việc nước, Nguyễn Tất Thành đã sớm có những suy nghĩ khác biệt về tư tưởng so với nhiều người bạn cùng trang lứa và cả với một số bậc cha chú đương thời về con đường cứu nước.
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc với phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
Cao trào cách mạng Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930-1931) là phong trào cách mạng đầu tiên của quần chúng công - nông, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mặc dù chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng Xô viết Nghệ - Tĩnh đã khẳng định sức mạnh của quần chúng công - nông, chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam, góp phần rèn luyện lực lượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này. 90 năm đã trôi qua, nhưng giá trị, ý nghĩa to lớn của Xô viết Nghệ-Tĩnh vẫn mãi được ghi nhớ như một dấu mốc quan trọng trong tiến trình cách mạng Việt Nam.
Một vài suy nghĩ qua tác phẩm “Lịch sử nước ta” của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Một vài suy nghĩ qua tác phẩm “Lịch sử nước ta” của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
Truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc bao giờ cũng được phát huy cùng sự trường tồn của dân tộc ấy. Qua mỗi giai đoạn lịch sử, dân tộc Việt Nam đã làm rạng rỡ thêm những bài học quý giá của quá khứ, biến chúng thành những nhân tố góp phần chiến thắng cho cuộc đấu tranh hiện tại và mở ra triển vọng tươi sáng cho tương lai. Các anh hùng dân tộc của chúng ta sở dĩ làm nên nghiệp lớn, vì không bao giờ họ tách mình khỏi truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mà ngược lại, họ luôn đại diện cho những nguyện vọng cao cả nhất, bức thiết nhất của nhân dân trong thời đại của mình. Là một anh hùng dân tộc vĩ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế tục xứng đáng nhất sự nghiệp và công đức của những bậc tiền bối kiệt xuất, đã thu góp tinh hoa tư tưởng mà dân tộc ta hun đúc nên từ máu lửa của những cuộc chiến đấu sinh tồn và phát triển. Cả cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là “làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc ai cũng được học hành”. Người chưa bao giờ lấy sự nghiệp văn chương làm cứu cánh, cũng như Người chưa bao giờ chủ định trở thành một nhà sử học. Nhưng qua những bài báo, những lời phát biểu, qua những di sản tinh thần Người để lại, chúng ta thấy được Chủ tịch Hồ Chí Minh là người quan tâm đặc biệt đến lịch sử nước nhà và việc giáo dục lịch sử truyền thống cho thế hệ sau.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị