Từ khoá : an ninh mạng
4 bài viết
Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021(1). Tuy nhiên, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình phát triển kinh tế số, như môi trường thể chế và pháp lý cho phát triển kinh tế số chưa đồng bộ, minh bạch và mang tính kiến tạo; việc xây dựng cơ sở dữ liệu và kết nối dữ liệu còn manh mún, thiếu sự kết nối liên thông; nguồn nhân lực công nghệ - thông tin chưa đáp ứng yêu cầu; việc bảo đảm an ninh mạng, bảo mật, an toàn thông tin chưa tốt... Việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế để góp phần tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế trên có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nền kinh tế số của Việt Nam thời gian tới.
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
Một số kinh nghiệm giải quyết vấn đề an ninh mạng của Trung Quốc hiện nay
(LLC&TTĐT) Cuộc cạnh tranh giành ưu thế trên không gian mạng giữa các quốc gia ngày càng gay gắt. Việc sử dụng không gian mạng để kiểm soát quyền ngôn luận về chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa, dư luận xã hội... nhằm phục vụ cho sự cạnh tranh, đối đầu giữa các tổ chức, thậm chí giữa các quốc gia, đã trở thành một cách làm phổ biến của cộng đồng quốc tế. Các hoạt động phá hoại nhằm vào hệ thống thông tin mạng đã phát triển thành việc kiểm soát không gian mạng, biến không gian mạng thành công cụ và phương tiện quan trọng để giành lợi ích chính trị hoặc kinh tế. Nhiều quốc gia châu Á, trong đó có Trung Quốc đã, đang bị tổn hại bởi các cuộc tấn công, thâm nhập liên lĩnh vực và liên không gian một cách thường xuyên, ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, làm tê liệt nhiều chức năng xã hội, phá hoại an ninh quốc gia. Trước những mối nguy cơ và các cuộc tấn công trên không gian mạng, Trung Quốc đã có những biện pháp phòng, chống khá hiệu quả, qua đó, gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam.
Sự cần thiết phải có luật an ninh mạng
Sự cần thiết phải có luật an ninh mạng
Nhằm tăng cường bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh mạng; khắc phục hạn chế, yếu kém liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, Kỳ họp thứ 5 (từ ngày 21.5.2018 đến ngày 15.6.2018), Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật An ninh mạng năm 2018 (sau đây gọi là Luật An ninh mạng). Không như một số luận điểm xuyên tạc của kẻ xấu, Luật hoàn toàn phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền cơ bản của công dân và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm sự phù hợp với thông lệ quốc tế(1).
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị