Từ khoá : đại đoàn kết dân tộc
13 bài viết
Nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận xây dựng đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam qua nghiên cứu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Nâng cao nhận thức, tạo sự đồng thuận xây dựng đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam qua nghiên cứu tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Nghị quyết số 43-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục phát huy truyền thống, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng phồn vinh, hạnh phúc” nhấn mạnh, đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, đường lối chiến lược quan trọng, xuyên suốt của Đảng; nguồn sức mạnh to lớn, nhân tố quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc… Vì vậy, cuốn sách “Phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc” của đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là cẩm nang lý luận, thực tiễn quý giá, định hướng phát huy sức mạnh vĩ đại của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
Phát huy sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Phát huy sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới
Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII ban hành Nghị quyết về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, trong đó xác định: “Phát huy sức mạnh của toàn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc”(1). Quan điểm trên là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và truyền thống giữ nước của dân tộc, đồng thời là sự phát triển nhận thức lý luận của Đảng về chủ trương bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Để huy động sức mạnh của toàn dân nhằm phát huy tối đa sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cần nhận thức đầy đủ và cụ thể hóa quan điểm này trong lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong bối cảnh hiện nay.
Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc
Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc
Đoàn kết là truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc, là đường lối chiến lược của Đảng, là cội nguồn sức mạnh, giá trị cốt lõi và động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong mọi thời kỳ. Nhân dịp kỷ niệm 93 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2023) - Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngày hội đại đoàn kết toàn dân tộc - đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết: "Giương cao ngọn cờ đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước, vai trò nòng cốt chính trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quyết tâm xây dựng đất nước ta ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc". Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết quan trọng của đồng chí Tổng Bí thư.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - tiếp cận trên phương diện quan hệ dân tộc - tộc người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc - tiếp cận trên phương diện quan hệ dân tộc - tộc người
(LLCT&TT) Tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc mang ý nghĩa và giá trị thời đại sâu sắc. Tiếp cận trên phương diện quan hệ dân tộc - tộc người, tư tưởng của Người được biểu đạt qua nội dung về quyền bình đẳng giữa các dân tộc - tộc người, thực hiện liên minh giai cấp, tổ chức phát triển kinh tế - xã hội và tuyên truyền, vận động đồng bào, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. Trên tinh thần đó, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng chỉ rõ, một trong những quan điểm chỉ đạo cho tầm nhìn và định hướng phát triển đất nước là khơi dậy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc.
Lợi dụng vấn đề ngôn ngữ để chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
Lợi dụng vấn đề ngôn ngữ để chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
Gần đây, tại các khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số, một số đối tượng xấu thường xuyên lợi dụng vấn đề ngôn ngữ các dân tộc thiểu số để tung tin giả, xuyên tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, kích động sắc tộc, chia rẽ vùng, miền, gây mất ổn định trật tự-an toàn xã hội... Vì vậy, chúng ta cần hết sức cảnh giác, nhận diện rõ vấn đề này một cách kịp thời và đưa ra phương pháp đấu tranh, phòng chống hiệu quả...
Đại đoàn kết toàn dân tộc - Cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam
Đại đoàn kết toàn dân tộc - Cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam
Tư tưởng đoàn kết, đại đoàn kết toàn dân tộc giữ vị trí đặc biệt quan trọng, nhất quán và xuyên suốt trong đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Trải qua các thời kỳ cách mạng, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày càng được hoàn thiện, phát triển. Đảng luôn xác định, “đoàn kết” là giá trị cốt lõi, “đại đoàn kết toàn dân tộc” là đường lối chiến lược, là cội nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, có ý nghĩa quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Nhận diện và phòng ngừa những tác động tiêu cực của phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Nhận diện và phòng ngừa những tác động tiêu cực của phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Thực tiễn hơn 35 năm đổi mới cho thấy, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, đất nước ta đang phải đối mặt với sự biến đổi ngày càng phức tạp của tình trạng phân hóa giàu - nghèo cùng những hệ lụy tiêu cực của nó. Phân hóa giàu - nghèo đã và đang trở thành một trong những mối đe dọa lớn nhất, trực tiếp nhất đến sự ổn định, bền vững của khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta. Việc nhận diện những tác động tiêu cực của tình trạng phân hóa giàu - nghèo đến xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc để từ đó đưa ra những biện pháp phòng ngừa, khắc phục đang là một vấn đề cấp thiết hiện nay.
Các cơ quan nội chính phải thật sự là những "thanh bảo kiếm sắc bén" và "lá chắn vững chắc" để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự kỷ cương của xã hội
Các cơ quan nội chính phải thật sự là những "thanh bảo kiếm sắc bén" và "lá chắn vững chắc" để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn trật tự kỷ cương của xã hội
Sáng 15.9, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc các Cơ quan Nội chính triển khai Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng, chống dịch Covid-19
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam như giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng Đảng, phát triển văn hóa, con người... Trong những tư tưởng ấy, đại đoàn kết dân tộc là một nội dung cốt lõi, làm nên dấu ấn quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người đã được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng thành công trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước thời kỳ đổi mới cũng như trong cuộc chiến chống Covid-19 hiện nay.
Đại đoàn kết dân tộc - một trong những yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
Đại đoàn kết dân tộc - một trong những yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, tinh thần yêu nước luôn được cố kết trong khối đại đoàn kết dân tộc, làm nên sức mạnh vô song chiến thắng mọi kẻ thù xâm lăng, dẹp tan mọi thế lực nội phản, góp phần quan trọng mang lại chiến thắng vĩ đại ở Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Tăng cường quản lý nhà nước về công tác dân tộc - thiết thực củng cố mối quan hệ dân tộc và đại đoàn kết dân tộc
Nước ta hiện có 53 dân tộc thiểu số, với số dân trên 12 triệu người, chiếm trên 14% dân số cả nước. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, các dân tộc nước ta đoàn kết, gắn bó với nhau chế ngự thiên tai, chống giặc ngoại xâm. Đoàn kết dân tộc là truyền thống quí báu, cội nguồn của sức mạnh dân tộc làm nên những chiến thắng vẻ vang. Tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên và lịch sử để lại, đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số chậm phát triển, có nhiều khó khăn, nhất là vùng sâu, vùng xa, biên giới. Ngay từ khi ra đời Đảng ta xác định công tác dân tộc và đoàn kết các dân tộc là vấn đề chiến lược, cơ bản, lâu dài trong sự nghiệp cách mạng của đất nước. Quan điểm cơ bản, xuyên suốt của Đảng về công tác dân tộc là: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển”.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị