Từ khoá : dân tộc
44 bài viết
Bài 1: Đánh tráo khái niệm - một thủ đoạn thâm độc
Bài 1: Đánh tráo khái niệm - một thủ đoạn thâm độc
Trong chiến lược diễn biến hòa bình nhằm hiện thực hóa âm mưu chống, phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, một trong những thủ đoạn thâm hiểm được các thế lực thù địch, phản động sử dụng triệt để trong những năm qua là lợi dụng nguyên tắc “quyền dân tộc tự quyết” để lôi kéo, kích động đồng bào dân tộc thiểu số ly khai, đòi quyền tự trị, hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc gây bất ổn chính trị-xã hội, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Bài 2: Cần hiểu đúng về quyền dân tộc tự quyết
Bài 2: Cần hiểu đúng về quyền dân tộc tự quyết
Thời gian qua, các thế lực thù địch không ngừng xuyên tạc chính sách tôn giáo, dân tộc của Việt Nam, cố tình đánh tráo khái niệm nhằm đồng nhất “quyền dân tộc tự quyết” với “quyền dân tộc thiểu số” để chống phá Đảng, Nhà nước cũng như khối đại đoàn kết dân tộc. Thực tế này đòi hỏi mỗi người dân cần nhận thức và thực hành đúng đắn quyền dân tộc tự quyết nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, góp phần giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay
Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên là nội dung, biện pháp quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để gắn kết dạy “chữ” với dạy “người”, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao “vừa hồng”, “vừa chuyên” cho đất nước. Bài viết làm rõ vai trò của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên; thực tiễn giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên với những điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân; đồng thời, đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong thời gian tới.
Âm mưu thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
Âm mưu thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc
Tham gia Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) từ năm 1982, hơn 40 năm qua, bằng những việc làm cụ thể, Việt Nam đã thể hiện là một thành viên có trách nhiệm trong thực hiện các cam kết quốc tế cũng như triển khai nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo đảm, thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số.
Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam
Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện có ý nghĩa đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Từ các nguyên tắc trong bản Đề cương: “dân tộc, khoa học, đại chúng”, đường lối, quan điểm của Đảng về văn hóa đã không ngừng được bổ sung, phát triển qua các giai đoạn cách mạng. Sau 80 năm, những nguyên tắc đó vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, là cơ sở để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá đất nước
Lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá đất nước
Trong chiến lược diễn biến hòa bình nhằm hiện thực hóa âm mưu chống, phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, một trong những thủ đoạn thâm hiểm được các thế lực thù địch, phản động sử dụng triệt để trong những năm qua là lợi dụng nguyên tắc “quyền dân tộc tự quyết” để lôi kéo, kích động đồng bào dân tộc thiểu số ly khai, đòi quyền tự trị, hòng chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc gây bất ổn chính trị-xã hội, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Một số luận bàn về hệ giá trị văn hóa Việt Nam
Một số luận bàn về hệ giá trị văn hóa Việt Nam
Vấn đề nhận thức, nhận diện để đi đến khai thác, bồi đắp, xây dựng giá trị văn hóa và hệ giá trị văn hóa ở Việt Nam luôn gắn liền với sự vận động và quá trình chuyển đổi của đời sống văn hóa nói riêng và điều kiện phát triển xã hội về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nói chung. Và hiện nay đang được đặt ra như một yêu cầu tất yếu, khách quan.
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước với nhiều giá trị đặc sắc. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Tách khỏi "cái ta" cộng đồng, "cái tôi" sáng tạo dễ bị lạc lối - Bài 1: Thoả mãn “cái tôi” một cách tùy tiện là đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc
Tách khỏi "cái ta" cộng đồng, "cái tôi" sáng tạo dễ bị lạc lối - Bài 1: Thoả mãn “cái tôi” một cách tùy tiện là đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc
Một trong những vấn đề mấu chốt được xác định tại Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị khóa X “Về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật (VHNT) trong thời kỳ mới” là: Sáng tác nhiều tác phẩm VHNT có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, có tác dụng to lớn xây dựng con người; đồng thời kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn mọi ý đồ lợi dụng văn hóa, VHNT để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.Sau 15 năm nhìn lại việc thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị, vấn đề mấu chốt nêu trên đã đi vào cuộc sống đến đâu; có gì khó khăn cần tháo gỡ; nên thức tỉnh tâm can, khơi dậy trách nhiệm của văn nghệ sĩ như thế nào?... Đó là ý kiến trao đổi tâm huyết, thẳng thắn của các chuyên gia.
Phát huy tư tưởng chính trị “độc lập, tự chủ, tự cường” của dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay
Phát huy tư tưởng chính trị “độc lập, tự chủ, tự cường” của dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay
(LLCT&TT) Độc lập, tự chủ, tự cường là tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong toàn bộ quá trình lịch sử chính trị Việt Nam trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Cho đến hôm nay, những tư tưởng chính trị đó không những vẫn giữ nguyên giá trị, mà còn được nâng lên tầm cao mới bởi sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để góp phần nâng cao nhận thức về phát huy giá trị tư tưởng “độc lập, tự chủ, tự cường” của dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay đúng theo tinh thần Đảng ta đã xác định: hội nhập quốc tế là định hướng chiến lược lớn; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế với giữ vững độc lập, tự chủ đất nước là một trong những mối quan hệ quan trọng đặc biệt cần giải quyết trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài viết tập trung làm sáng tỏ vấn đề trên.
Nhận thức đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam
Nhận thức đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam
(LLCT&TTĐT) Đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của lịch sử. Đây là chân lý đã được thử thách và kiểm nghiệm trong thực tiễn đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc và công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Những thành tựu to lớn đạt được trên các mặt của đất nước ta hiện nay đã khẳng định con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta lựa chọn là đúng đắn, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân và sự kiên định của dân tộc ta vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia
Giải quyết mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia
Quan hệ dân tộc/tộc người xuyên biên giới là mối quan hệ đồng tộc hoặc khác tộc với quốc gia khác có chung đường biên giới nên luôn gắn liền với vấn đề an ninh chính trị và chủ quyền quốc gia. Đây là vấn đề thường có diễn biến phức tạp, nếu giải quyết không tốt sẽ ảnh hưởng đến ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia của nước ta. Bài viết phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ dân tộc xuyên biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay.
Phê phán một số luận điểm sai trái, xuyên tạc về lợi ích quốc gia - dân tộc ở Việt Nam
Phê phán một số luận điểm sai trái, xuyên tạc về lợi ích quốc gia - dân tộc ở Việt Nam
Lợi ích quốc gia - dân tộc là một vấn đề vô cùng hệ trọng đối với tất cả các nước trên thế giới. Bài viết khẳng định, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết, nhất quán trong chính sách đối nội và đối ngoại. Điều này không chỉ thể hiện trong quan điểm, chủ trương, chính sách mà thực tiễn cũng đã chứng minh. Đồng thời, bài viết phê phán những luận điệu xuyên tạc vấn đề này nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị.
Theo dấu chân Bác
Theo dấu chân Bác
Những ngày tháng năm lịch sử, cả nước ta đều chung một niềm vui, một lời chúc dâng lên vị lãnh tụ vĩ đại của cả dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đã 53 năm từ khi Bác đi xa, nhưng sự nghiệp và tư tưởng, tấm gương, phong cách đạo đức của Người vẫn sáng ngời và sống mãi trong lòng mỗi người dân Việt Nam. Để rồi, không chỉ riêng tháng Năm, mà bất cứ khi nào nhớ về Bác, lòng ta trong sáng hơn.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát huy truyền thống đại đoàn kết, huy động sức mạnh của toàn dân tộc, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát huy truyền thống đại đoàn kết, huy động sức mạnh của toàn dân tộc, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng
Sáng 16.8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với các tổ chức thành viên tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị