Từ khoá : khách quan
4 bài viết
Phê phán luận điệu xuyên tạc "nhân quyền ở Việt Nam là hết sức tồi tệ"
Phê phán luận điệu xuyên tạc "nhân quyền ở Việt Nam là hết sức tồi tệ"
Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người, nhưng các thế lực phản động, thù địch cố tình xuyên tạc, vu cáo, kích động Việt Nam với “Hồ sơ nhân quyền là hết sức tồi tệ”. Bài viết tập trung phân tích, nhận diện và phản bác các luận điệu xuyên tạc, vu cáo của các thế lực phản động, thù địch về nhân quyền ở Việt Nam, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thành công của 35 năm đổi mới trước hết thuộc về nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên cơ sở kiên định và vận dụng sáng tạo con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh và dân tộc đã lựa chọn là đi lên CNXH. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện đã và đang xuất hiện những ý kiến trái chiều về mô hình và con đường phát triển của đất nước, trong đó có những ý kiến đòi xem lại tính khoa học, tính khách quan sự lựa chọn mô hình và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Từ những phân tích, đánh giá cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết khẳng định dứt khoát rằng, sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là khách quan và khoa học.
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Chân thật là tính chất cơ bản của báo chí, nếu không muốn nói là cơ bản nhất. Vì thế cho đến nay, tính chất này vẫn tiếp tục được thảo luận một cách sâu rộng và cần phải được quán triệt sâu sắc trong mỗi người làm báo Việt Nam, nhất là làm báo trong thời kỳ biến động liên tục, đa chiều của truyền thông hiện đại như hiện nay.
Tư duy lý luận
Tư duy lý luận
Về bản chất, tư duy là quá trình nhận thức hiện thực khách quan của con người ở trình độ cao - trình độ con người phản ánh được hoạt động của họ vào trong ý thức. Đó là quá trình con người sản sinh ra những tri thức mới từ những tri thức đã thu nhận được trước đó do có sự tác động trực tiếp của hiện thực khách quan lên các cơ quan cảm giác của con người,trên cơ sở đó con người từng bước hình thành nên hệ thống các khái niệm, phán đoán, suy luận lôgic.
Xem nhiều
-
1
Mạch Nguồn số 66: LỜI HIỆU TRIỆU MÙA XUÂN
-
2
Mạch Nguồn số 68: LAN TỎA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-
3
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
-
4
Quản trị khủng hoảng truyền thông của các doanh nghiệp tổ chức sự kiện ở Việt Nam hiện nay
-
5
Đổi mới phương pháp dạy và học các môn lý luận chính trị ở các trường đại học tại Việt Nam hiện nay
-
6
Du lịch tỉnh Tây Ninh vươn mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị