Từ khoá : khoa học
12 bài viết
Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam
Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện có ý nghĩa đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Từ các nguyên tắc trong bản Đề cương: “dân tộc, khoa học, đại chúng”, đường lối, quan điểm của Đảng về văn hóa đã không ngừng được bổ sung, phát triển qua các giai đoạn cách mạng. Sau 80 năm, những nguyên tắc đó vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, là cơ sở để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Những yêu cầu về kĩ năng biên tập ngôn ngữ sách lý luận chính trị đáp ứng mục tiêu bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
Những yêu cầu về kĩ năng biên tập ngôn ngữ sách lý luận chính trị đáp ứng mục tiêu bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng hiện nay
(LLCT&TTĐT) Sách khoa học lý luận chính trị là loại sách đặc thù, mang đậm nội dung xã hội từ góc nhìn chính trị và thể hiện quan điểm chính trị rõ ràng của người viết. Tính khoa học trong việc trình bày các vấn đề chính trị tạo nên đặc thù khoa học của loại hình sách này. Do đó, để biên tập được loại hình sách này, yêu cầu biên tập viên cần có những kỹ năng riêng, khác với các loại hình sách khác, trong đó, kỹ năng biên tập ngôn ngữ là một kỹ năng quan trọng, đòi hỏi biên tập viên cần có sự chuyên sâu về kiến thức ngôn ngữ. Bài viết trình bày về những yêu cầu đối với kỹ năng biên tập ngôn ngữ đối với bản thảo sách khoa học lý luận chính trị đáp ứng mục tiêu bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là các kỹ năng: đáp ứng tính chính xác chính trị; đạt được chuẩn phong cách đối với phong cách sách khoa học lý luận chính trị; tính thời sự và tính định hướng chính trị.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Những kết quả đạt được trong năm 2021 và định hướng phát triển trong năm 2022
Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Những kết quả đạt được trong năm 2021 và định hướng phát triển trong năm 2022
(LLCT&TT) Năm 2021 khép lại với nhiều sự kiện quan trọng đối với đất nước và đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII và bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 đã tạo thêm niềm tin và hứng khởi cho toàn thể nhân dân và cán bộ, viên chức, người lao động Học viện. Đây cũng là năm đầu tiên Học viện thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh lần thứ III, đồng thời tiếp tục thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền lần thứ XI. Điều này đòi hỏi sự quyết tâm, chung sức đồng lòng để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu đã đề ra.
Tầm nhìn Việt Nam đối với phát triển khoa học vì con người*
Tầm nhìn Việt Nam đối với phát triển khoa học vì con người*
Ngày 13.9.2022, tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Hội Gặp gỡ Việt Nam phối hợp với Liên minh Nghị viện thế giới, Bộ Khoa học và Công nghệ, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định, Viện nghiên cứu phát triển Pháp chi nhánh tại Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế: “Khoa học, đạo đức và phát triển con người”. Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và phát biểu tại hội thảo. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu bài phát biểu quan trọng của đồng chí Nguyễn Xuân Thắng
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở lý luận, thực tiễn của mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Thành công của 35 năm đổi mới trước hết thuộc về nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, trên cơ sở kiên định và vận dụng sáng tạo con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh và dân tộc đã lựa chọn là đi lên CNXH. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện đã và đang xuất hiện những ý kiến trái chiều về mô hình và con đường phát triển của đất nước, trong đó có những ý kiến đòi xem lại tính khoa học, tính khách quan sự lựa chọn mô hình và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Từ những phân tích, đánh giá cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết khẳng định dứt khoát rằng, sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là khách quan và khoa học.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 3 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 4 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 5 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị