Từ khoá : quan hệ Việt Nam - Liên Hợp quốc.
1 bài viết
Quan điểm, chủ trương của Việt Nam trong quan hệ với Liên Hợp quốc
Quan điểm, chủ trương của Việt Nam trong quan hệ với Liên Hợp quốc
Ngay sau khi đất nước giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chủ trương đưa Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc. Tuy nhiên, phải hơn 30 năm sau, năm 1977, Việt Nam mới chính thức trở thành thành viên của Liên Hợp quốc. Từ đó tới nay, Việt Nam tham gia ngày càng chủ động, tích cực và có trách nhiệm tại Liên Hợp quốc, có những đóng góp quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề toàn cầu. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, tạo môi trường hòa bình, ổn định cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm, chủ trương của Việt Nam; thành tựu và triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên Hợp quốc.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 3 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị