Từ khoá : tác phẩm báo chí
4 bài viết
Kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí
Kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí
(LLCT&TT) Đầu đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với tác phẩm báo chí, cho nên cần được quan tâm đặc biệt để tránh sai sót. Việc mắc lỗi trong đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí chủ yếu là do kỹ năng của những người liên quan chưa đáp ứng yêu cầu. Có thể rèn luyện kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí bằng cách thực hiện quy trình sau đây: 1. Khái quát chủ đề của tác phẩm bằng một câu văn, với từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; 2. Trên cơ sở câu văn khái quát chủ đề tác phẩm báo chí, đặt đầu đề mang tính thông báo (xác nhận sự việc một cách khách quan), cố gắng đưa ra nhiều phương án tuỳ góc độ tiếp cận; 3. Lựa chọn đầu đề thông báo phù hợp nhất cho tác phẩm (theo cảm nhận của chính tác giả). Tuỳ thuộc vào thể loại, vào nội dung tác phẩm, có thể sử dụng thành tố ngôn ngữ giàu tính biểu cảm đễ diễn đạt lại đầu đề đã lựa chọn.
33 tác phẩm đoạt Giải báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
33 tác phẩm đoạt Giải báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh
Nhiều tác phẩm báo chí về phát triển văn hóa và xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh lần thứ V được chuẩn bị công phu, bám sát thực tiễn, phản ánh đúng, trúng và kịp thời các vấn đề trong phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực trong xã hội.
Sử dụng “tư liệu lời nói” trong tác phẩm báo chí: phương thức tối ưu để báo mạng điện tử thực hiện quyền “tự do nói trên báo chí” của công dân
Sử dụng “tư liệu lời nói” trong tác phẩm báo chí: phương thức tối ưu để báo mạng điện tử thực hiện quyền “tự do nói trên báo chí” của công dân
(LLCT&TT) “Quyền tự do nói trên báo chí” là một trong ba nội dung của quyền tự do ngôn luận của công dân. Để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu hưởng thụ “quyền tự do nói trên báo chí” của công dân, ngoài việc cung cấp thông tin có chất lượng để khơi nguồn ngôn luận, báo mạng điện tử (BMĐT) còn sử dụng tối đa phương thức khai thác trực tiếp tư liệu lời nói của công dân và sử dụng hiệu quả trong tác phẩm báo chí.
Xem nhiều
-
1
Mạch Nguồn số 66: LỜI HIỆU TRIỆU MÙA XUÂN
-
2
Mạch Nguồn số 68: LAN TỎA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-
3
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
-
4
Quản trị khủng hoảng truyền thông của các doanh nghiệp tổ chức sự kiện ở Việt Nam hiện nay
-
5
Đổi mới phương pháp dạy và học các môn lý luận chính trị ở các trường đại học tại Việt Nam hiện nay
-
6
Du lịch tỉnh Tây Ninh vươn mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị