Từ khoá : truyền thông đại chúng
6 bài viết
Lịch sử và phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng
Lịch sử và phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của truyền thông đại chúng
(LLCT&TT) Ảnh hưởng của truyền thông đại chúng là một trong các chủ đề nhận được nhiều mối quan tâm nhất của các nhà nghiên cứu truyền thông và quản lý xã hội. Hầu hết các nghiên cứu đều thống nhất ở một số quan điểm nhận thức liên quan đến cách hiểu, cách phân biệt các biểu hiện của các loại ảnh hưởng truyền thông, các đặc điểm và mối quan hệ đặc thù giữa thông điệp và phương tiện truyền tải thông điệp như các biến số độc lập khi xem xét đánh giá các ảnh hưởng này lên người tiếp nhận/sử dụng. Tuy nhiên, các câu hỏi liên quan đến mức độ, thời điểm, cách thức và lý do một nhóm dân số/công chúng này có thể chịu tác động nhiều hay ít hơn các nhóm khác luôn là các chủ đề gây tranh cãi giữa các học giả truyền thông trong nhiều thập kỷ qua. Bài viết tập trung vào xem xét một số đoạn nghiên cứu điển hình và phương pháp nghiên cứu phổ biến nhằm góp phần làm rõ hơn những tranh luận phổ biến về chủ đề này trong giới học thuật hiện nay.
Truyền thông đại chúng và vấn đề cá nhân hóa - xã hội hóa nhân cách con người Việt Nam
Truyền thông đại chúng và vấn đề cá nhân hóa - xã hội hóa nhân cách con người Việt Nam
Cá nhân mỗi người là một chỉnh thể đơn nhất, vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến. Cái chung của nhân cách xã hội chi phối nhân cách cá nhân thông qua hệ giá trị và chuẩn mực của nó, biểu hiện thành thế giới quan và nhân sinh quan, thành tư tưởng và đạo đức, tình cảm và niềm tin, thành hành vi trong hoạt động và ứng xử của con người trong cộng đồng xã hội.
Truyền thông đại chúng với phát triển niềm tin xã hội ở khu vực Trung Bộ
Truyền thông đại chúng với phát triển niềm tin xã hội ở khu vực Trung Bộ
Trên cơ sở phân tích kết quả nghiên cứu tác động của truyền thông đại chúng đến niềm tin xã hội trong thời gian qua ở Việt Nam nói chung và khu vực Trung Bộ nói riêng, bài viết tập trung vào làm rõ việc phát huy vai trò của truyền thông đại chúng trong xây dựng, củng cố niềm tin xã hội ở vùng Trung Bộ trong thời gian tới trên các khía cạnh: phát huy vai trò của truyền thông qua việc định hướng dư luận xã hội và xây dựng niềm tin cho con người; trong việc xây dựng đời sống xã hội, đề cao vị thế và tiếng nói của quần chúng nhân dân; trong việc ngăn chặn, đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong đời sống xã hội; trong việc đấu tranh chống các âm mưu tuyên truyền, xuyên tạc của các lực lượng đối lập, chống đối.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 60: "Bão tin giả"
- 2 Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, lãnh đạo cách mạng Việt Nam là tất yếu khách quan
- 3 Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- 4 Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2024
- 5 Mạch Nguồn số 61: CÔ ĐOÀN THỊ HOA - NGƯỜI LÁI ĐÒ ĐẶC BIỆT
- 6 Xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại*
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị