Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử

TS Phạm Văn Thấu

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Vai trò của biên tập và yêu cầu luật hóa quy trình biên tập xuất bản hiện nay

Vai trò của biên tập và yêu cầu luật hóa quy trình biên tập xuất bản hiện nay

(LLCT&TTĐT) Biên tập là một công việc có vai trò rất quan trọng trong hoạt động báo chí, xuất bản, nó quyết định đến chất lượng nội dung và hình thức của tác phẩm, công trình, tài liệu được công bố. Bài viết này nói về vai trò, nội dung của công tác biên tập trong bối cảnh hiện nay và đề xuất việc luật hóa hoạt động biên tập để hoạt động báo chí, xuất bản, trong đó có hoạt động quản lý được thuận lợi, được kiểm soát và được đảm bảo đúng định hướng.

Đảm bảo tính nhân văn trong ảnh báo chí

Đảm bảo tính nhân văn trong ảnh báo chí

(LLCT&TTĐT) Sau khi nữ Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và nữ Tổng Giám đốc VTP Group bị Bộ Công an khởi tố, bắt tạm giam để làm rõ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, ngay lập tức, một loạt báo đưa tin, và hình ảnh của hai người phụ nữ cũng được lan truyền rộng rãi trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Do có khả năng tác động tức thì vào cảm xúc của người xem, những bức ảnh này được quan tâm, trong đó, có những bức ảnh gây phản ứng trái chiều trong công chúng. Nhân việc sử dụng hình ảnh của hai người phụ nữ trong hoàn ảnh “nhạy cảm” nêu trên, một câu hỏi được đặt ra là, làm thế nào để tuân thủ nguyên tắc tính nhân văn trong ảnh báo chí, đặc biệt là ảnh về những người trong tình huống nhạy cảm, yếu thế?

Không thể phủ nhận tính đảng trong nền báo chí cách mạng

Không thể phủ nhận tính đảng trong nền báo chí cách mạng

Không có một nền báo chí nào hoàn toàn đứng ngoài chính trị, vô chính trị như các luận điệu thù địch xuyên tạc, rêu rao.

Năng lực truyền thông của công chúng: Từ quan niệm chung đến tư duy giá trị

Năng lực truyền thông của công chúng: Từ quan niệm chung đến tư duy giá trị

(LLCT&TT) Năng lực truyền thông của công chúng là khái niệm tương đối mới mẻ trong nghiên cứu truyền thông tại Việt Nam. Năng lực truyền thông của công chúng được hiểu là khả năng tiếp cận, phân tích, đánh giá và sáng tạo nội dung truyền thông. Quan niệm này đề cao vai trò của công chúng trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông vì sự phát triển của bản thân và xã hội. Khi công chúng biết cách sử dụng các phương tiện truyền thông một cách hợp lý, trách nhiệm và có đạo đức thì năng lực ấy trở thành giá trị của công chúng.

XEM THÊM TIN