Từ khoá : vấn đề
4 bài viết
Báo chí thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội - vấn đề và giải pháp
Báo chí thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội - vấn đề và giải pháp
(LLCT&TT) Báo chí là loại hình phương tiện truyền thông đại chúng vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Vai trò, tầm quan trọng của báo chí không chỉ là phản ánh đời sống xã hội qua việc thông tin nhanh nhất, chân thực nhất những vấn đề mang tính thời sự trong nước và quốc tế, là việc định hướng thông tin và dư luận xã hội mà còn có vai trò giám sát và phản biện xã hội. Trong bối cảnh đất nước ta đang đổi mới và hội nhập quốc tế mạnh mẽ để phát triển thì vai trò của báo chí trong việc thông tin, định hướng thông tin và giám sát, phản biện xã hội càng quan trọng hơn bao giờ hết. Bài viết góp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn đề lý luận và thực tiễn của báo chí trong việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội như là một phương tiện, phương thức phát huy dân chủ XHCN và bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong bối cảnh mới.
Đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên
Đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên
Tây Nguyên (gồm 5 tỉnh : Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng) là địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và môi trường sinh thái của đất nước. Qua các giai đoạn lịch sử khác nhau, nhất là trong thời kỳ đổi mới, Tây Nguyên là một trong những địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch lựa chọn thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa bình”, chống phá nhiều mặt, chia rẽ khối đoàn kết dân tộc. Đặc biệt nguy hiểm, các thế lực thù địch dung dưỡng lực lượng phản động Fulro, lợi dụng những vấn đề lịch sử để kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ly khai, tự trị trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số nhằm thành lập cái gọi là “Nhà nước Đềga độc lập” ở Tây Nguyên.
Mâu thuẫn trong nhận thức - cách đặt vấn đề của các nhà triết học cổ đại
Mâu thuẫn trong nhận thức - cách đặt vấn đề của các nhà triết học cổ đại
Một trong những quy luật cơ bản của phép biện chứng chi phối giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, còn gọi là quy luật mâu thuẫn. Theo đó, động lực của sự phát triển nằm ở sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn trong nhận thức thể hiện sự chi phối của quy luật mâu thuẫn trong nhận thức con người. Đặt ra và tìm cách giải quyết những mâu thuẫn này chính là nỗ lực của các nhà triết học, nhà khoa học nhằm lý giải biện chứng của quá trình nhận thức thế giới khách quan. Ngay từ thời cổ đại, các nhà triết học ở cả phương Đông và phương Tây đã có cách đặt vấn đề rất độc đáo và sâu sắc về mâu thuẫn trong nhận thức. Nhiều luận điểm của họ cho tới hơn 2000 năm sau vẫn còn ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của triết học và khoa học hiện đại.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 55: Lửa
- 2 Nhà báo Nguyễn Phú Trọng
- 3 Mạch Nguồn số 54: Thắp lửa trị ân
- 4 Lễ tốt nghiệp Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu Khóa V
- 5 Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 6 Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị