Từ khoá : ý nghĩa đối với Việt Nam
1 bài viết
Lý luận của chủ nghĩa Mác về phát triển con người toàn diện và ý nghĩa đối với Việt Nam
Lý luận của chủ nghĩa Mác về phát triển con người toàn diện và ý nghĩa đối với Việt Nam
(LLCT&TT) Lý luận phát triển con người toàn diện là bộ phận cấu thành quan trọng của triết học Mác. Mác đã nghiên cứu bản chất của con người trên cơ sở nhận thức quy luật phát triển của xã hội, con người không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất mà còn là chủ thể sáng tạo ra lịch sử và là mục tiêu phát triển của lịch sử. Bài viết phân tích nội hàm lý luận phát triển con người toàn diện của Mác, theo đó, phát triển con người toàn diện là phát triển toàn diện hoạt động, nhu cầu và năng lực của con người, phát triển toàn diện cá tính của con người, phát triển toàn diện quan hệ xã hội của con người. Từ nội hàm lý luận của chủ nghĩa Mác, bài viết đưa ra những gợi ý đối với phát triển con người toàn diện ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Xem nhiều
-
1
[Video] Khai mạc Hội Báo toàn quốc 2025
-
2
Hoạt động truyền thông của các câu lạc bộ tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Học viện Ngoại giao
-
3
Đồng chí GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng uỷ, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng lý luận Trung ương dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đại biểu Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền lần thứ XII, nhiệm kỳ 2025 - 2030
-
4
Phê phán luận điệu xuyên tạc các nghị quyết “bộ tứ trụ cột”
-
5
Phát huy vai trò của người có uy tín ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”
-
6
Thái độ tiếp nhận của sinh viên đối với các sản phẩm truyền thông tạo ra bởi trí tuệ nhân tạo trên nền tảng Tiktok
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị