Từ khoá : bảo tồn
4 bài viết
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Việt Nam được hình thành, vun đắp qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước, giữ nước với nhiều giá trị đặc sắc. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển văn hóa, trong đó có chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Phát huy vai trò người có uy tín trong bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc, miền núi
Phát huy vai trò người có uy tín trong bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc, miền núi
Người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là những già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ trong các buôn, làng, thôn, bản. Ngoài ra còn có các vị chức sắc tôn giáo như: thầy mo, các sư sãi, thầy cả, thầy cúng… Trong cộng đồng 53 dân tộc thiểu số ở nước ta, dân tộc nào cũng có những lớp người tiêu biểu, có uy tín của dân tộc mình. Họ là những người được cộng đồng yêu mến, kính trọng và suy tôn. Lớp người này có hiểu biết sâu rộng về môi trường tự nhiên, kinh nghiệm sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi…); am hiểu luật tục, phong tục, nếp sống của cộng đồng; giỏi ứng xử trong đối nội và đối ngoại liên quan đến đời sống và sinh mệnh của cộng đồng; gương mẫu, có đạo đức, lối sống lành mạnh, vừa có khả năng tổ chức tốt cuộc sống gia đình mình vừa có ý thức trách nhiệm giúp đỡ các thành viên khác trong cộng đồng; khi cần, họ có thể hy sinh quyền lợi của bản thân vì lợi ích của cộng đồng.
Xem nhiều
- 1 Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến hoạt động báo chí
- 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 3 Công tác dân tộc qua những bài học cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu thành lập nước
- 4 Quản lý tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đến sinh viên đại học hiện nay
- 5 Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới
- 6 Từ tư tưởng của Hồ Chí Minh "Học không bao giờ cùng..." đến nhiệm vụ nghiên cứu, học tập của giảng viên giảng dạy lý luận chính trị hiện nay
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị