Từ khoá : Đề cương về văn hóa Việt Nam
4 bài viết
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 khơi nguồn sáng tạo cho nền văn hoá, văn nghệ nhân dân trong thời đại mới
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 khơi nguồn sáng tạo cho nền văn hoá, văn nghệ nhân dân trong thời đại mới
Cách đây 80 năm, những nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng đã ý thức sâu sắc yêu cầu cấp bách về xây dựng một nền văn hóa theo phương châm dân tộc - khoa học - đại chúng. Đây là yêu cầu được đặt ra từ thực tiễn cách mạng, không chỉ để trực tiếp phục vụ cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại độc lập tự do mà còn khẳng định dân tộc ta cần phải hướng tới những giá trị mang tính phổ quát của nhân loại. Việc xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng nền văn hoá, văn nghệ đã tạo điều kiện cho nền văn hóa, văn nghệ mới phát triển hợp quy luật. Những nguyên tắc cơ bản do Đề cương về văn hóa Việt Nam đặt nền móng từ năm 1943 đã liên tục được kế thừa, mở rộng làm sâu sắc thêm trong các giai đoạn khác nhau của quá trình Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta.
Tính nhân văn của Đề cương về văn hóa Việt Nam - động lực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước bền vững trong thời đại Hồ Chí Minh
Tính nhân văn của Đề cương về văn hóa Việt Nam - động lực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước bền vững trong thời đại Hồ Chí Minh
Tính nhân văn trong Đề cương về văn hoá Việt Nam 1943 được khởi nguồn từ mạch nguồn văn hóa dân tộc, từ căn nguyên ra đời, đến nội dung và hướng nhận thức, hành động của quần chúng nhân dân đến các giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Từ đó, Đề cương là kết tinh tính nhân văn của Đảng trong thực hiện sứ mệnh lấy văn hóa “soi đường cho quốc dân đi” để tập hợp sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, trong từng bước đường lãnh đạo bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước, con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với tính nhân văn lan tỏa, Đề cương đã, đang và sẽ vẫn là cơ sở, động lực quan trọng về cả lý luận và thực tiễn góp phần tích cực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước vững bền, cũng chính là góp phần không ngừng thúc đấy sự phát triển trường tồn của đất nước, con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Giá trị bền vững của "Đề cương về văn hóa Việt Nam" trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng môi trường văn hóa trong Quân đội
Giá trị bền vững của "Đề cương về văn hóa Việt Nam" trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và xây dựng môi trường văn hóa trong Quân đội
Qua tám thập kỷ với nhiều biến cố, thăng trầm của lịch sử, đến nay Đề cương về văn hóa Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị lý luận, là một cương lĩnh về văn hóa cách mạng, có vai trò to lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài viết góp phần khẳng định giá trị bền vững của Đề cương trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc và trong xây dựng môi trường văn hóa Quân đội.
Xem nhiều
-
1
Đại hội Chi bộ khoa Tuyên truyền nhiệm kỳ 2025-2027
-
2
Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội nghị Tuyên dương điển hình tiên tiến lần thứ VI (2025-2030)
-
3
Quản lý thông tin về khoa học quân sự trên báo chí quân đội ở Việt Nam hiện nay - thực trạng và một số giải pháp tăng cường
-
4
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất các chương trình thiện nguyện của kênh VTV1- Đài Truyền hình Việt Nam
-
5
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế của Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên hiện nay
-
6
Phát huy vai trò của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Tây Ninh trong tham gia xây dựng Đảng
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị