Từ khoá : độc lập

10 bài viết

Định hướng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong bối cảnh mới ở Việt Nam

Định hướng xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng trong bối cảnh mới ở Việt Nam

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng là một trong mười mối quan hệ lớn đã được Đảng ta xác định là cần giải quyết trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Nền kinh tế Việt Nam đã hội nhập sâu rộng, không thể tách rời với kinh tế thế giới. Trong thế giới đầy biến động hiện nay, chỉ có xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập toàn diện, sâu rộng, thực chất, hiệu quả thì chúng ta mới có thể khắc phục hạn chế, bất cập, vượt qua khó khăn, thách thức, tận dụng tốt cơ hội, hiện thực hóa các mục tiêu chiến lược phát triển đất nước như Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.

Phát huy tư tưởng chính trị “độc lập, tự chủ, tự cường” của dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay

Phát huy tư tưởng chính trị “độc lập, tự chủ, tự cường” của dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay

(LLCT&TT) Độc lập, tự chủ, tự cường là tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trong toàn bộ quá trình lịch sử chính trị Việt Nam trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Cho đến hôm nay, những tư tưởng chính trị đó không những vẫn giữ nguyên giá trị, mà còn được nâng lên tầm cao mới bởi sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam. Để góp phần nâng cao nhận thức về phát huy giá trị tư tưởng “độc lập, tự chủ, tự cường” của dân tộc trong hội nhập quốc tế hiện nay đúng theo tinh thần Đảng ta đã xác định: hội nhập quốc tế là định hướng chiến lược lớn; chủ động, tích cực hội nhập quốc tế với giữ vững độc lập, tự chủ đất nước là một trong những mối quan hệ quan trọng đặc biệt cần giải quyết trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài viết tập trung làm sáng tỏ vấn đề trên.

Tiếp tục thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thương binh, gia đình liệt sĩ

Tiếp tục thực hiện di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thương binh, gia đình liệt sĩ

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm, tri ân công lao to lớn và sự mất mát, hy sinh của thương binh, liệt sĩ và gia đình vì độc lập, tự do của Tổ quốc và nhân dân ta. Di huấn của Người đối với thương binh, liệt sĩ còn vẹn nguyên giá trị, có ý nghĩa sâu sắc để mỗi người dân Việt Nam, nhất là thế hệ trẻ tiếp tục noi gương, học tập và có trách nhiệm thực hiện di huấn của Người đối với công tác “đặc biệt quan trọng” này. Bài viết kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh, Liệt sỹ (27.7.1947-27.7.2022)

Hệ giá trị Hồ Chí Minh - Nội dung và ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

Hệ giá trị Hồ Chí Minh - Nội dung và ý nghĩa đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân một di sản vô giá, trong đó có hệ giá trị Hồ Chí Minh hướng đạo cho sự phát triển đất nước. Hệ giá trị Hồ Chí Minh chính là hệ giá trị Việt Nam với các giá trị căn cốt như độc lập, tự do, hạnh phúc, dân chủ và giàu mạnh.

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam

Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất, mấu chốt nhất của sự nghiệp hội nhập quốc tế nói riêng và đổi mới mọi mặt của đất nước nói chung. Bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu để đảm bảo giải quyết đúng đắn nhất các mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập trên các lĩnh vực khác như chính trị, văn hóa, an ninh - quốc phòng. Bài viết hệ thống hóa những quan điểm chủ đạo của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay.