Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 07.05.2021

TS Bùi Thế Đức

Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học nghệ thuật Trung ương

Xem nhiều

Đặc điểm hành vi tiêu thụ tin tức trên mạng xã hội của thế hệ Z tại Việt Nam

Trong bối cảnh mạng xã hội ngày càng trở thành kênh tiếp cận thông tin phổ biến, nghiên cứu này tập trung phân tích hành vi tiêu thụ tin tức của thế hệ Z tại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ một cuộc khảo sát do tác giả thực hiện vào tháng 8/2024, trong khuôn khổ thực hiện luận án Tiến sĩ với đề tài “Nghiên cứu hành vi tiêu thụ tin tức trên mạng xã hội của thế hệ Z tại Việt Nam”. Khảo sát được tiến hành với 1.224 thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 15 đến 21. Kết quả cho thấy, 97,2% người tham gia lựa chọn mạng xã hội là nguồn tin tức chính. Trong đó, các nền tảng được sử dụng phổ biến nhất gồm Facebook, TikTok và YouTube. Các chủ đề tin tức thu hút sự quan tâm nhiều nhất là giải trí, xã hội và kinh tế. Hơn 68% người được hỏi tích cực tham gia các hành vi tiêu thụ tin tức trên mạng xã hội như đọc, chia sẻ và thảo luận; khoảng 61% chủ động kiểm tra nguồn tin khi tiêu thụ. Đáng chú ý, 80% số người tham gia nhận thức được rằng mạng xã hội sử dụng thuật toán để cá nhân hóa nội dung, nhưng phần lớn (68,9%) có đánh giá tiêu cực, đặc biệt là lo ngại về quyền riêng tư và thiên lệch nội dung dẫn đến nguy cơ tạo thành "bong bóng thông tin". Nghiên cứu cũng cho thấy mức độ nhận thức và hành vi tiêu thụ tin tức có xu hướng tăng dần theo độ tuổi. Các kết quả đã gợi mở về nhu cầu giáo dục kiến thức truyền thông số cho nhóm công chúng này và đặt ra vấn đề về trách nhiệm của nền tảng trong điều chỉnh thuật toán nhằm tạo môi trường truyền thông tin tức hiệu quả và bền vững.

Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (Kỳ 1)

Cách tiếp cận phức hợp về an ninh phi truyền thống trong bối cảnh chiến tranh lai và ảnh hưởng sâu rộng của tiến trình chuyển đổi số trong nền an ninh quốc gia (Kỳ 1)

Một trật tự toàn cầu mới đang được định hình, điều đó cũng đồng nghĩa với một sự đòi hỏi về cách tiếp cận an ninh mới do những luật chơi mới định hình. Chiến tranh lai cùng với tiến trình chuyển đổi số đang đặt ra một sự tác động đồng thời, thay đổi bản chất sức mạnh của mỗi quốc gia. Bối cảnh mới này đòi hỏi phải có một tư duy mới về an ninh, tư duy phức hợp, để có thể đồng lúc nhìn thấy từ nhiều chiều kích khác nhau, những tác động an ninh trong một tương quan tổng thể. Thay vì tập trung vào các danh mục của các mối đe dọa, ngăn chặn và phòng ngừa, vấn đề an ninh quốc gia hiện nay được chuyển hướng vào một mục tiêu duy nhất đó là an ninh quốc gia tổng thể, việc ngăn chặn và phòng ngừa cũng phải chuyển hướng sang thích ứng và phản ứng linh hoạt hiệu quả trước mọi tình huống, bằng mọi biện pháp và từ mọi điểm tiếp cận. Các trọng tâm chiến lược cho an ninh quốc gia cũng chuyển từ các mục tiêu cụ thể theo thứ bậc ưu tiên, sang việc dịch chuyển liên tục các mục tiêu theo hướng tấn công vào bất kỳ điểm tiếp cận nào có thể làm suy yếu theo hiệu ứng mạng lưới một cách nhanh nhất sức mạnh quốc gia. Những thách thức mới này, do vậy, đòi hỏi chúng ta phải có một cách tiếp cận phức hợp về an ninh và hình thành nên một khái niệm an ninh phi truyền thống mới - trong đó an ninh truyền thống và các vấn đề phi truyền thống hòa nhập thành một tổng thể.

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng của Đảng

Cách mạng tháng Tám năm 1945: Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng của Đảng

Cách mạng tháng Tám năm 1945 là mốc son chói lọi, vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đưa đất nước bước sang kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đồng thời để lại nhiều bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ và bảo vệ thành quả cách mạng, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quy luật vận động của thời đại cách mạng dân chủ nhân dân

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quy luật vận động của thời đại cách mạng dân chủ nhân dân

(LLCT&TT) Đặc điểm lịch sử nổi bật của thời đại cách mạng dân chủ nhân dân đó là sự lớn mạnh của phong trào quần chúng nhân dân trong mọi cuộc vận động xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp vô sản. Bản thân sự ra đời và phát triển của nền văn hoá văn nghệ mới ở Việt Nam trong giai đoạn cuộc cách mạng dân chủ nhân dân gắn liền với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc. Việc xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng nền văn hoá văn nghệ mới, gắn với những cuộc đấu tranh cách mạng có chiều hướng tiến bộ lịch sử đã tạo điều kiện cho nền văn nghệ nhân dân phát triển hợp qui luật.

Tính thống nhất giữa phát triển con người về mặt tự nhiên và xã hội

Tính thống nhất giữa phát triển con người về mặt tự nhiên và xã hội

Trong lịch sử tiến hóa lâu dài của con người, sự phát triển về mặt tự nhiên và xã hội trong con người có sự thống nhất chặt chẽ, không tách rời. Hai mặt này làm tiền đề cho nhau, nương tựa vào nhau, giúp con người không ngừng hoàn thiện cả thể chất và tinh thần, góp phần nâng cao khả năng thích nghi với môi trường, thúc đẩy sự phát triển.

XEM THÊM TIN