Từ khoá : Phát huy

30 bài viết

Phát huy vai trò của công tác tư tưởng trong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa

Phát huy vai trò của công tác tư tưởng trong bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa

Đây là kết quả của bước phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng ta về quốc phòng an ninh, đối tác đối tượng, về bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Phát huy truyền thống vẻ vang, tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong suốt tiến trình lịch sử cách mạng của dân tộc, ở bất cứ giai đoạn nào, công tác dân vận luôn là một bộ phận cấu thành đặc biệt quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, góp phần củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo đảm an toàn, an ninh mạng

Phát huy sức mạnh tổng hợp trong bảo đảm an toàn, an ninh mạng

Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, của người dân và doanh nghiệp, trong đó các lực lượng chức năng làm nòng cốt là một trong những giải pháp hết sức quan trọng trong bảo đảm an toàn, an ninh mạng. Đây là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính trong phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo an toàn, an ninh mạng quốc gia vừa qua.

Phát huy tinh thần tự lực, tự cường dân tộc trong xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

Phát huy tinh thần tự lực, tự cường dân tộc trong xây dựng và phát triển đất nước hiện nay

Tinh thần tự lực, tự cường là một trong những giá trị cốt lõi của hệ giá trị tinh thần Việt Nam hiện nay, góp phần khơi dậy tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Bài viết làm rõ vị trí, vai trò và ý nghĩa của tinh thần tự lực, tự cường trong hệ giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam; đề xuất giải pháp phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong xây dựng và phát triển đất nước theo quan điểm Đại hội XIII của Đảng.

Phát huy sức mạnh của nhân dân trong đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch

Phát huy sức mạnh của nhân dân trong đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch

Đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ chủ nghĩa xã hội trên môi trường mạng là một cuộc chiến đấu vô cùng cam go, khó khăn và ngày càng phức tạp. Điều này đòi hỏi cần có sự vào cuộc kịp thời, quyết liệt của cả hệ thống chính trị và huy động được sức mạnh của toàn dân.

Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19

Phát huy bản lĩnh, ý chí, truyền thống của dân tộc Việt Nam qua thực tiễn phòng, chống dịch bệnh Covid-19

Trong lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước, bản lĩnh, ý chí và truyền thống dân tộc luôn là động lực và sức mạnh để dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, bản lĩnh, ý chí và truyền thống đó tiếp tục được phát huy mạnh mẽ, tạo nên sức mạnh vật chất và tinh thần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc nói chung, phòng, chống đại dịch Covid-19 nói riêng thời gian qua, tạo niềm tin cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta chung sức, chung lòng thực hiện thành công các mục tiêu để hiện thực hóa khát vọng “Việt Nam hùng cường”.

Bàn về việc phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Bàn về việc phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

Tại Đại hội XIII, Đảng ta lần đầu tiên chính thức khẳng định việc phát huy các nguồn lực tôn giáo. Bàn về việc phát huy “nguồn lực tôn giáo” là đề cập đến công năng xã hội của tôn giáo, đóng góp cho sự phát triển của xã hội và của nhân loại. Tôn giáo tham gia vào công tác xã hội được các chính phủ khuyến khích, nhưng tham gia đến đâu lại là vấn đề của mỗi quốc gia. Nguồn lực của tôn giáo được khai thác, phát huy thế nào phụ thuộc rất nhiều vào bối cảnh, điều kiện khách quan của xã hội và ý muốn chủ quan của nhà cầm quyền. Bài viết bàn về việc phát huy các nguồn lực tôn giáo và những vấn đề đặt ra khi khai thác, phát huy nguồn lực tôn giáo ở Việt Nam hiện nay.

Phát huy vai trò của nhân dân và dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng

Phát huy vai trò của nhân dân và dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh công tác xây dựng Đảng toàn diện về mọi mặt, cả về tư tưởng, chính trị, đạo đức, tổ chức và cán bộ. Trong đó, nội dung phát huy vai trò của nhân dân và dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng được Đại hội XIII đặc biệt nhấn mạnh, làm rõ, toàn diện hơn và là sự tổng kết từ thực tiễn công tác xây dựng Đảng thời gian qua. Yêu cầu đặt ra là cần quán triệt nghiêm túc và triển khai đầy đủ nội dung phát huy vai trò của nhân dân và dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng để thực hiện thành công các nhiệm vụ chính trị trong nhiệm kỳ.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát huy truyền thống đại đoàn kết, huy động sức mạnh của toàn dân tộc, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Phát huy truyền thống đại đoàn kết, huy động sức mạnh của toàn dân tộc, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi toàn diện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Sáng 16.8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với các tổ chức thành viên tổ chức Hội nghị toàn quốc triển khai Chương trình hành động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị. Ban Biên tập trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư.

Phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Phát huy vai trò của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tham gia bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Để thanh niên không nghe theo, không làm theo và không bị lừa gạt bởi những thông tin phản động, chống phá, việc quan trọng nhất cần thực hiện là phải nâng cao bản lĩnh chính trị, nhận thức, ý thức cảnh giác của thanh niên hiện nay.

Phát huy vai trò người có uy tín trong bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc, miền núi

Phát huy vai trò người có uy tín trong bảo tồn văn hóa truyền thống vùng dân tộc, miền núi

Người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là những già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ trong các buôn, làng, thôn, bản. Ngoài ra còn có các vị chức sắc tôn giáo như: thầy mo, các sư sãi, thầy cả, thầy cúng… Trong cộng đồng 53 dân tộc thiểu số ở nước ta, dân tộc nào cũng có những lớp người tiêu biểu, có uy tín của dân tộc mình. Họ là những người được cộng đồng yêu mến, kính trọng và suy tôn. Lớp người này có hiểu biết sâu rộng về môi trường tự nhiên, kinh nghiệm sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi…); am hiểu luật tục, phong tục, nếp sống của cộng đồng; giỏi ứng xử trong đối nội và đối ngoại liên quan đến đời sống và sinh mệnh của cộng đồng; gương mẫu, có đạo đức, lối sống lành mạnh, vừa có khả năng tổ chức tốt cuộc sống gia đình mình vừa có ý thức trách nhiệm giúp đỡ các thành viên khác trong cộng đồng; khi cần, họ có thể hy sinh quyền lợi của bản thân vì lợi ích của cộng đồng.

Phát huy truyền thống vẻ vang, đoàn kết phấn đấu thực hiện tốt Quyết định 149 của Bộ Chính trị

Phát huy truyền thống vẻ vang, đoàn kết phấn đấu thực hiện tốt Quyết định 149 của Bộ Chính trị

Nhân dịp Kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20.11 và đón nhận tên trường mới, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã tổ chức mít tinh. Tại buổi lễ PGS.TS Tô Huy Rứa, ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã có bài phát biểu. Báo chí & Tuyên truyền xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu cùng bạn đọc

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Phát huy vai trò của đồng bào Khmer trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vùng Tây Nam bộ

Tây Nam bộ là vùng đất mới, có nhiều dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 3 dân tộc chính: Kinh, Khmer và Hoa. Người Khmer có mặt sớm nhất với gần 1,3 triệu người, chiếm khoảng 7% dân số. Trong tiến trình lịch sử của đất nước, đồng bào Khmer luôn phát huy truyền thống đoàn kết, gắn bó với các dân tộc, đóng góp nhiều công sức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.