Từ khoá : phát triển kinh tế
12 bài viết
Một số giải pháp nhằm quản lý thông tin về thúc đẩy phát triển kinh tế số trong lĩnh vực Nông nghiệp trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay
Một số giải pháp nhằm quản lý thông tin về thúc đẩy phát triển kinh tế số trong lĩnh vực Nông nghiệp trên báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay
Dựa trên những ứng dụng siêu kết nối và sự phát triển vượt bậc của AI (trí tuệ nhân tạo), những nguồn dữ liệu khổng lồ (bigdata) len lỏi vào từng ngõ ngách cuộc sống của nhân loại. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng nền kinh tế số là một tất yếu khách quan. Tại Việt Nam, quốc gia sản xuất nông nghiệp phát triển, việc xây dựng kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay không chỉ dừng lại ở trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, các bộ ngành liên quan, mà rất cần sự vào cuộc của báo chí, truyền thông. Từ đó, bằng sức mạnh của minh, thông tin báo chí sẽ góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức của người dân trong việc chuyển đổi sản xuất, thói quen mua - bán sản phẩm nông sản, đáp ứng yêu cầu của kinh tế số và thương mại điện tử trong lĩnh vực kinh tế có quy mô lớn của nước ta hiện nay.
Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục
Thể chế liên kết vùng: Những vấn đề đặt ra và giải pháp khắc phục
Liên kết vùng là một phương thức phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, tạo lợi thế cạnh tranh, tạo động lực phát triển kinh tế cho vùng thông qua việc kết nối về không gian kinh tế - tự nhiên, kinh tế - xã hội. Thời gian qua, vấn đề liên kết vùng nhận được nhiều sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, nhưng trên thực tế liên kết vùng tại Việt Nam vẫn còn yếu và mang tính hình thức. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng trên là do thể chế liên kết vùng chưa hoàn thiện.
Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Phát triển kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh là chủ trương nhất quán trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định những kết quả phát triển kinh tế biển của nước ta trong thời gian vừa qua, đồng thời nhấn mạnh những mục tiêu, nhiệm vụ mới cho giai đoạn tiếp theo, trong đó, một lần nữa khẳng định vị trí và tầm quan trọng trong phát triển kinh tế biển, đồng thời, nhấn mạnh nhiệm vụ phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu từ biển.
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Quan điểm mới về xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng
Xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong bối cảnh thế giới có nhiều biến đổi nhanh và khó lường hiện nay là một trong những nội dung thể hiện hướng tiếp cận mới của Đại hội XIII của Đảng về phát triển kinh tế.
“Khát vọng phát triển đất nước” – Bài học nhìn từ thế giới và lịch sử phát triển Việt Nam
“Khát vọng phát triển đất nước” – Bài học nhìn từ thế giới và lịch sử phát triển Việt Nam
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã thành công tốt đẹp, mở ra hành trình đưa đất nước bước vào thời kỳ phát triển mới với khí thế mới, sức bật mới và một lộ trình rõ ràng để “cất cánh”. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng có nhiều điểm mới, từ chủ đề của Đại hội, hệ quan điểm chỉ đạo, đến cách tiếp cận xác định mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm, các đột phá chiến lược…, trong đó có nhận thức mới về sức mạnh nội sinh trong bối cảnh mới, là “khát vọng phát triển đất nước”.
Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế
Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế
Đảng ta nhận thấy rõ vai trò to lớn của chính trị trong phát triển kinh tế, đã vận dụng sáng tạo quan điểm của Mác - Ăngghen vào thực tế của Việt Nam, luôn đặt mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế là mối quan hệ trọng tâm trong quá trình phát triển đất nước. Giữ vững ổn định chính trị để phát triển kinh tế, phát triển kinh tế để giữ vững ổn định chính trị đã trở thành nguyên tắc trong quá trình Đảng lãnh đạo tiến trình cách mạng nước ta.
Xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế
Xây dựng nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế
Trước xu thế toàn cầu hóa, cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, đất nước ngày càng hội nhập toàn diện và sâu rộng, toàn Đảng, toàn dân nỗ lực hướng tới hiện thực hóa khát vọng xây dựng quốc gia hùng cường, thịnh vượng. Yêu cầu đặt ra cho ngành ngoại giao là có những bước chuyển mạnh mẽ theo hướng xây dựng một nền ngoại giao hiện đại, phục vụ hiệu quả hơn nữa nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước. Bài viết nêu những phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp để ngành ngoại giao phục vụ ngày càng tốt hơn sự nghiệp phát triển đất nước trong thời kỳ mới.
Về hội nhập quốc tế và tham gia tiến trình toàn cầu hóa của Việt Nam
Về hội nhập quốc tế và tham gia tiến trình toàn cầu hóa của Việt Nam
Trong công cuộc phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh quá trình toàn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới. Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đang được triển khai tích cực trong bối cảnh mới của thế giới có nhiều biến động.
Xây dựng hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm cho lao động nông thôn di cư hòa nhập xã hội thành thị, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định và bền vững
Xây dựng hệ thống an sinh xã hội, bảo đảm cho lao động nông thôn di cư hòa nhập xã hội thành thị, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định và bền vững
Lao động nông thôn di cư ra thành thị có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển đô thị nói riêng và kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Đây cũng là lực lượng lao động dễ bị tổn thương và khó tiếp cận với các chính sách an sinh xã hội, đặc biệt là chính sách về việc làm. Thực tế này đặt ra yêu cầu cấp thiết phải xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm bảo đảm cho lao động nông thôn di cư hòa nhập với xã hội thành thị, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định và bền vững.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 56: Dấu ấn về mùa thu lịch sử
- 2 Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
- 3 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- 4 Chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá và giải pháp, kiến nghị
- 5 Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
- 6 Giáo dục văn hoá doanh nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - góc nhìn từ thực tiễn thành phố Hà Nội hiện nay
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị