Thứ ba, 21:56 22-07-2025

Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử

ThS. Trương Thị Hoài Trâm

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Truyền thông hình ảnh về Tổng Bí thư Tô Lâm trên báo Nhân Dân điện tử

Truyền thông hình ảnh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tuyên truyền, góp phần thể hiện sinh động uy tín, phong cách và hoạt động lãnh đạo của các đồng chí lãnh đạo cấp cao, qua đó tăng cường niềm tin của nhân dân, củng cố sự thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội. Trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2024, hình ảnh Tổng Bí thư Tô Lâm được thể hiện trên báo Nhân Dân điện tử một cách trang trọng, nhất quán, phù hợp với định hướng chính trị – tư tưởng, phản ánh đầy đủ các mặt công tác lãnh đạo, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư trong nước và đối ngoại. Trong bối cảnh truyền thông số phát triển mạnh mẽ, việc nâng cao chất lượng truyền thông hình ảnh về lãnh đạo cấp cao cần tiếp tục được quan tâm toàn diện cả về nội dung, hình thức, đồng thời tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý báo chí, cơ quan báo chí và các cơ sở đào tạo báo chí - truyền thông nhằm phát huy vai trò của báo chí trong việc lan tỏa hình ảnh lãnh đạo, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và đáp ứng yêu cầu tuyên truyền trong tình hình mới.

Báo chí đa nền tảng và những yêu cầu về đào tạo báo chí truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số

Báo chí đa nền tảng và những yêu cầu về đào tạo báo chí truyền thông trong bối cảnh chuyển đổi số

Báo chí đa nền tảng (Multi platform journalism) đã trở thành xu hướng tất yếu trên thế giới và tại Việt Nam những năm gần đây. Tại Việt Nam, sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu 70% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số vào năm 2025 và 100% vào năm 2030, báo chí đa nền tảng càng được các tòa soạn đầu tư phát triển, tập trung vào ba nền tảng chính: nền tảng xã hội (social), nền tảng di động (mobile), nền tảng web. Bài viết sẽ đi sâu vào nghiên cứu về sự phát triển của xu hướng báo chí đa nền tảng ở Việt Nam hiện nay, những vấn đề đặt ra ở góc độ nguồn nhân lực, từ đó, đề xuất một số giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực báo chí truyền thông đáp ứng nhu cầu phát triển báo chí đa nền tảng tại Việt Nam.

Nâng cao năng lực tư duy phản biện và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ báo chí - truyền thông trong bối cảnh thông tin hiện nay

Nâng cao năng lực tư duy phản biện và đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ báo chí - truyền thông trong bối cảnh thông tin hiện nay

Kỷ nguyên số đã tạo ra một bối cảnh thông tin phức tạp chưa từng có, đặt ra những thách thức sâu sắc đối với báo chí - truyền thông Việt Nam. Sự bùng nổ của nội dung do Trí tuệ nhân tạo (AI) tạo ra, tin giả, và thông tin sai lệch trên các nền tảng mạng xã hội sẽ làm xói mòn lòng tin công chúng và uy tín của báo chí. Trong bối cảnh này, việc nâng cao năng lực tư duy phản biện và đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ báo chí - truyền thông trở thành yêu cầu cấp thiết, không chỉ để duy trì chất lượng thông tin mà còn để bảo vệ nền tảng tư tưởng, định hướng dư luận xã hội và góp phần vào sự ổn định quốc gia. Bài viết phân tích, đề cập về vấn đề tư duy phản biện và đạo đức nghề nghiệp trong báo chí Việt Nam, chỉ ra những biểu hiện tích cực, các hạn chế và nguyên nhân. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng, đồng thời nhấn mạnh vai trò của cơ quan quản lý, các tổ chức báo chí và sự tự thân rèn luyện của mỗi nhà báo, hướng tới xây dựng một nền báo chí vững mạnh, bản lĩnh và có trách nhiệm trong kỷ nguyên mới.

Tích hợp giảng dạy AI trong đào tạo báo chí, truyền thông: Tiếp cận từ đặc điểm người học

Tích hợp giảng dạy AI trong đào tạo báo chí, truyền thông: Tiếp cận từ đặc điểm người học

Trong bối cảnh giáo dục hiện đại với công nghệ phát triển mạnh mẽ, AI vừa là đối tượng để học tập, vừa là yếu tố thúc đẩy học tập chủ động và kiến tạo tri thức thông qua quá trình học. Dựa trên khảo sát về nhu cầu, nhận thức, năng lực sử dụng AI và kỳ vọng về các kỹ năng mong muốn được đào tạo của sinh viên báo chí và truyền thông, bài viết đưa ra các đề xuất chính về phát triển chương trình đào tạo tại các cơ sở giáo dục báo chí truyền thông Việt Nam hiện nay.

Truyền thông hình ảnh về Tổng Bí thư Tô Lâm trên báo Nhân Dân điện tử

Truyền thông hình ảnh về Tổng Bí thư Tô Lâm trên báo Nhân Dân điện tử

Truyền thông hình ảnh giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác tuyên truyền, góp phần thể hiện sinh động uy tín, phong cách và hoạt động lãnh đạo của các đồng chí lãnh đạo cấp cao, qua đó tăng cường niềm tin của nhân dân, củng cố sự thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội. Trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2024, hình ảnh Tổng Bí thư Tô Lâm được thể hiện trên báo Nhân Dân điện tử một cách trang trọng, nhất quán, phù hợp với định hướng chính trị – tư tưởng, phản ánh đầy đủ các mặt công tác lãnh đạo, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư trong nước và đối ngoại. Trong bối cảnh truyền thông số phát triển mạnh mẽ, việc nâng cao chất lượng truyền thông hình ảnh về lãnh đạo cấp cao cần tiếp tục được quan tâm toàn diện cả về nội dung, hình thức, đồng thời tăng cường phối hợp giữa các cơ quan quản lý báo chí, cơ quan báo chí và các cơ sở đào tạo báo chí - truyền thông nhằm phát huy vai trò của báo chí trong việc lan tỏa hình ảnh lãnh đạo, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và đáp ứng yêu cầu tuyên truyền trong tình hình mới.

XEM THÊM TIN