Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử ngày 22/12/2022

TS.Trần Thị Ngọc Minh

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Phát biểu của đồng chí GS,TS.Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương tại Lễ Khai giảng năm học 2023-2024 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sáng 14/9/2023, Học viện Báo chí và Tuyên truyền long trọng tổ chức Lễ Khai giảng năm học mới 2023-2024. Đồng chí GS, TS. Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương đến dự và có bài phát biểu chúc mừng. Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.

Đôi nét về triết học ngoài mác-xít hiện đại

Đôi nét về triết học ngoài mác-xít hiện đại

(LLCT&TT) Triết học ngoài mác-xít hiện đại là thuật ngữ dùng để chỉ dòng triết học ra đời từ khoảng giữa thế kỷ XIX ở phương Tây và tiếp tục phát triển đến ngày nay song song với triết học Mác-Lênin. Đây là xu hướng triết học có sự phát triển đa dạng và phức tạp, đã và đang đặt ra nhiều vấn đề mà nhân loại đương đại cần giải quyết. Bài viết tập trung làm rõ một số đặc điểm chủ yếu của dòng triết học này hiện nay.

Ý nghĩa tác phẩm “Thà ít mà tốt” của V.I.Lênin đối với việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay

Ý nghĩa tác phẩm “Thà ít mà tốt” của V.I.Lênin đối với việc tổ chức, sắp xếp lại bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Tác phẩm “Thà ít mà tốt”(1) được V.I.Lênin viết tháng 3.1923 và được công bố lần đầu tiên trên báo “Sự Thật”, số 49, ngày 4.3.1923. Gần một thế kỷ đã trôi qua nhưng những tư tưởng, quan điểm của V.I.Lênin về tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn giữ nguyên giá trị. Trong điều kiện Đảng, Nhà nước ta đang tiến hành sắp xếp lại tổ chức bộ máy hệ thống chính trị, trong đó có đổi mới bộ máy tổ chức nhà nước theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần Nghị quyết số 18 ngày 25 tháng 10 năm 2017 của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, qua nghiên cứu tác phẩm này, chúng ta rút ra được những bài học vô cùng quý báu.

Vận dụng quan điểm của C.Mác về thể chế để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Vận dụng quan điểm của C.Mác về thể chế để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Trước những tác động ngày càng mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng cùng những bất ổn khó lường từ cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn, xung đột địa chính trị và biến đổi khí hậu cũng đặt ra những thách thức mới. Do đó, việc nghiên cứu vận dụng quan điểm của C.Mác về thể chế để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (KTTT) định hướng XHCN ở Việt Nam là vô cùng quan trọng, cấp thiết để tạo động lực tận dụng cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước.

Bài học về xây dựng Đảng ở Việt Nam theo tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga

Bài học về xây dựng Đảng ở Việt Nam theo tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga

Cách mạng Tháng Mười Nga đã để lại cho Việt Nam bài học hết sức có ý nghĩa về vấn đề xây dựng Đảng hiện nay - Đảng lãnh đạo và cầm quyền.

XEM THÊM TIN