Từ khoá : văn hóa dân tộc
3 bài viết
Tính nhân văn của Đề cương về văn hóa Việt Nam - động lực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước bền vững trong thời đại Hồ Chí Minh
Tính nhân văn của Đề cương về văn hóa Việt Nam - động lực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước bền vững trong thời đại Hồ Chí Minh
Tính nhân văn trong Đề cương về văn hoá Việt Nam 1943 được khởi nguồn từ mạch nguồn văn hóa dân tộc, từ căn nguyên ra đời, đến nội dung và hướng nhận thức, hành động của quần chúng nhân dân đến các giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Từ đó, Đề cương là kết tinh tính nhân văn của Đảng trong thực hiện sứ mệnh lấy văn hóa “soi đường cho quốc dân đi” để tập hợp sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, trong từng bước đường lãnh đạo bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước, con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với tính nhân văn lan tỏa, Đề cương đã, đang và sẽ vẫn là cơ sở, động lực quan trọng về cả lý luận và thực tiễn góp phần tích cực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước vững bền, cũng chính là góp phần không ngừng thúc đấy sự phát triển trường tồn của đất nước, con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh.
Tách khỏi “cái ta” cộng đồng, “cái tôi” sáng tạo dễ bị lạc lối - Bài 3: Sống cùng dân và tựa vào văn hóa dân tộc để sáng tạo không chệch hướng
Tách khỏi “cái ta” cộng đồng, “cái tôi” sáng tạo dễ bị lạc lối - Bài 3: Sống cùng dân và tựa vào văn hóa dân tộc để sáng tạo không chệch hướng
“Chúng ta rất cần tôn trọng quyền tự do sáng tạo nhưng phải luôn quan tâm bồi dưỡng tư tưởng chính trị, quan điểm, lập trường đúng đắn cho văn nghệ sĩ. Lịch sử văn chương nghệ thuật cho thấy, các văn nghệ sĩ lớn luôn tự do sáng tạo theo một xu hướng, trường phái nhất định. Xu hướng, tình cảm đúng đắn nhất, chân lý nhất là tự do sáng tạo cho mục đích vì nước, vì dân, vì những giá trị cao đẹp của con người”. Đó là chia sẻ của Đại tá, nhà văn, PGS, TS. Nguyễn Thanh Tú, nguyên Phó tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội
Tìm hiểu thêm về bản sắc văn hóa dân tộc
Tìm hiểu thêm về bản sắc văn hóa dân tộc
Dân tộc nào cũng có nền văn hóa truyền thống, đó là tổng hợp những hiện tượng văn hóa - xã hội bao gồm các chuẩn mực giao tiếp, các khuôn mẫu văn hóa, các tư tưởng xã hội, các phong tục tập quán, các nghi thức, thiết chế xã hội… được bảo tồn qua năm tháng, trở thành thói quen trong hoạt động sống của mỗi con người, cũng như của toàn xã hội, được chuyển giao từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Xu hướng hòa bình, hợp tác, phát triển trên thế giới và vai trò của Việt Nam hiện nay
- 3 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 4 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 5 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 6 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị