Từ khoá : văn học

3 bài viết

Văn học, nghệ thuật không thể đứng ngoài chính trị

Văn học, nghệ thuật không thể đứng ngoài chính trị

Văn học, nghệ thuật chính thống của một chế độ xã hội bao giờ cũng phục tùng, phục vụ việc xây dựng và củng cố chế độ xã hội ấy. Cả trên phương diện lý luận và thực tiễn đã chứng minh rõ ràng: Văn học, nghệ thuật không thể đứng ngoài chính trị, không thể tách khỏi sự lãnh đạo của giai cấp cầm quyền. Đó là quy luật. Ấy vậy mà, một số người, nhóm người vẫn cố tình đi ngược lại quy luật khách quan đó.

Phát triển văn hóa – nghệ thuật nhìn từ phương diện phúc lợi xã hội và dịch vụ xã hội

Phát triển văn hóa – nghệ thuật nhìn từ phương diện phúc lợi xã hội và dịch vụ xã hội

Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, việc tăng cường phúc lợi xã hội ngày càng trở nên cần thiết, góp phần đáp ứng những nhu cầu cơ bản của người dân, trong đó có nhu cầu văn hóa. Do đó, việc nghiên cứu các vấn đề về phát triển văn hóa - nghệ thuật nhìn từ phương diện phúc lợi xã hội và dịch vụ xã hội có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Thực thi và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật

Thực thi và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật

Trong quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, văn học, nghệ thuật là một lĩnh vực tinh tế của văn hoá và liên quan chặt chẽ tới công tác tư tưởng của Đảng. Phương thức lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn học, nghệ thuật là lãnh đạo toàn diện, đồng bộ các thành tố và hoạt động; từ công tác tư tưởng, tổ chức đến kiểm tra, đánh giá; từ hoạch định đường lối, chủ trương đến tổng kết, phát triển lý luận.