Mạch Nguồn số 54: Thắp lửa trị ân
Nguồn: Video đăng trên youtube ngày 27/07/2024
Xem nhiều
-
1
Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng của Trường Chính trị tỉnh Yên Bái trong tình hình mới
-
2
Xây dựng chính quyền điện tử tại Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ hướng tới chính quyền số năm 2030: cơ hội và thách thức
-
3
Sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, giảm tầng nấc trung gian, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo, quản lý
-
4
Quan điểm của Đảng ta về mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường và xã hội
-
5
Một số suy nghĩ về phương thức cầm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam
-
6
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
Liên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương
Bảo vệ quyền riêng tư trong sản phẩm truyền hình ở các nước trên thế giới - những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trong bối cảnh truyền hình đa nền tảng phát triển nhanh chóng, việc bảo vệ quyền riêng tư cá nhân trong các sản phẩm báo truyền hình tại Việt Nam đang đặt ra nhiều thách thức, đặc biệt khi chưa có hướng dẫn cụ thể, đồng bộ và hiệu quả trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Trong khi đó, nhiều quốc gia như Anh, Đức, Nhật Bản hay Liên minh châu Âu đã xây dựng hệ thống quy định pháp lý và đạo đức báo chí chặt chẽ để bảo vệ quyền riêng tư, đồng thời cân bằng với quyền được thông tin của công chúng. Việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế là cần thiết để giúp Việt Nam nhận diện đầy đủ các nguyên tắc, quy trình và cơ chế giám sát hiệu quả nhằm phòng ngừa và xử lý các hành vi xâm phạm quyền riêng tư trên truyền hình. Từ đó, có thể rút ra những bài học thiết thực, phù hợp với điều kiện pháp lý và văn hóa truyền thông trong nước, góp phần hoàn thiện khung pháp luật, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và tăng cường quyền con người trong lĩnh vực báo chí truyền hình.
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
Năm 2024 khép lại với nhiều biến động trên thế giới, nhưng Việt Nam vẫn vững bước, vượt qua thách thức để ghi dấu những thành tựu mới. Đó là kết quả của sự đoàn kết giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta. Hoà chung vào không khí đón Tết cổ truyền, Mạch Nguồn đã tái hiện một buổi họp làng cuối năm, nơi các nhân vật được nhân hóa như "Xuất khẩu," "AI," "Giá xăng," và "Bão Yagi" kể lại những thách thức và thành tựu nổi bật của Việt Nam trong năm 2024. Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông trân trọng giới thiệu Mạch Nguồn số 65 với chủ đề - “Nhìn Lại 2024: Chuyện Làng, Chuyện Nước”.
Mạch Nguồn số 64: DẤU ẤN AJC TẠI CHÂU ÂU
Mạch Nguồn số 64: DẤU ẤN AJC TẠI CHÂU ÂU
Trong khuôn khổ chuyến công tác, đoàn đã thăm và làm việc với các cơ quan, tổ chức uy tín tại hai quốc gia, tìm hiểu về những vấn đề như các xu hướng báo chí - truyền thông hiện đại, khủng hoảng truyền thông, an ninh mạng… trong bối cảnh truyền thông toàn cầu đang thay đổi mạnh mẽ. Bên cạnh những hoạt động chuyên môn, đoàn đã có nhiều trải nghiệm văn hóa sâu sắc tại các quốc gia này, giúp các thành viên trong đoàn hiểu rõ hơn về những nét đặc sắc của nền văn hóa bản địa. Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông trân trọng giới thiệu Mạch Nguồn số 64 với chủ đề: “Dấu ấn AJC tại châu Âu” để cùng nhìn lại những dấu ấn nổi bật trong chuyến công tác này.
Mạch Nguồn số 63: HÀO KHÍ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG
Mạch Nguồn số 63: HÀO KHÍ QUÂN ĐỘI ANH HÙNG
Thời kỳ Kháng chiến chống Pháp, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã ra đời và từng bước trưởng thành. Trải qua chặng đường 80 năm xây dựng và phát triển, Quân đội Nhân dân Việt Nam – đội quân anh hùng từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, luôn là biểu tượng sức mạnh của tinh thần yêu nước và đại đoàn kết dân tộc. Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông trân trọng giới thiệu Mạch Nguồn số 63 với chủ đề: “Hào khí quân đội anh hùng”, một hành trình ôn lại chặng đường lịch sử với bao chiến công vẻ vang và tinh thần bất khuất của quân đội ta, qua chuyến ghé thăm Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Mạch Nguồn số 62: ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG - KÝ ỨC MÙA ĐÔNG RỰC LỬA
Mạch Nguồn số 62: ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG - KÝ ỨC MÙA ĐÔNG RỰC LỬA
Nhân dịp 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, nhân dân ta lại tưởng nhớ về với những ký ức không thể quên của chiến dịch "Điện Biên Phủ trên không". Vào cuối tháng 12 năm 1972, khi Mỹ ném bom ở miền Bắc mà trọng tâm là ở Hà Nội. Trong những ngày đêm rực lửa ấy, tinh thần kiên cường, đoàn kết của quân và dân miền Bắc đã tạo nên một chiến thắng vĩ đại, khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là dịp tri ân những anh hùng đã hy sinh, mà còn là dịp để chúng ta nhớ lại một mùa đông hào hùng, nơi lịch sử được viết lên bằng mồ hôi, máu xương và sự bất khuất. Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông trân trọng giới thiệu Mạch Nguồn số 62 với chủ đề: Điện Biên Phủ trên không - Ký ức mùa đông rực lửa để cùng nhìn lại một phần ký ức đau thương nhưng cũng đầy tự hào ấy.
Bình luận