Nguồn: http://nguoilambao.vn

Xem nhiều

Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về tư tưởng chính trị - Bài 1: Những giá trị to lớn của “sức mạnh mềm”

Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, là hồn cốt của mỗi quốc gia, dân tộc. Văn hóa còn dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”. Chính vì sự quan trọng của văn hóa, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị trong và ngoài nước liên tục cấu kết, tổ chức tuyên truyền, kích động chống phá dưới nhiều hình thức, cường độ, mức độ và trên nhiều nội dung khác nhau. Trong đó, chúng phủ nhận nền tảng văn hóa tinh thần xã hội chủ nghĩa được xây dựng mấy chục năm qua, lấy đó là nội dung ưu tiên, là mũi tấn công nhằm thay đổi tâm lý, tình cảm, tư tưởng của xã hội, nhất là giới trẻ. Loạt bài: “Đề cao sức mạnh văn hóa tinh thần, tăng "đề kháng", ngăn ngừa suy thoái về chính trị, tư tưởng” tập trung làm rõ những hiện tượng chống phá của các thế lực thù địch, cơ hội chính trị và những biểu hiện tự diễn biến, tự chuyển hóa trên lĩnh vực văn hóa tinh thần, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm hướng tới xây dựng một nền văn hóa tinh thần với những giá trị nhân văn, tốt đẹp, làm cơ sở để đất nước có đủ sức mạnh vươn mình mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.

Nhà báo đấu tranh chống tin giả trên mạng xã hội

Nhà báo đấu tranh chống tin giả trên mạng xã hội

Báo chí là kênh giữ vai trò chủ đạo trong việc định hướng dư luận xã hội, bác bỏ và ngăn chặn các dòng thông tin sai lệch, đặc biệt là tin giả từ mạng xã hội. Mỗi nhà báo là một chiến sĩ, vừa có nhiệm vụ truyền tải, dẫn dắt dòng thông tin thời sự đúng đắn, chính xác, bổ ích cho công chúng, vừa đấu tranh chống lại những tác động tiêu cực của tin giả, lành mạnh hóa môi trường thông tin.

Một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và quản trị thương hiệu trực tuyến

Một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng và quản trị thương hiệu trực tuyến

(LLCT&TT) Mạng xã hội phát triển đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mọi người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Khi cộng đồng mạng xã hội lớn mạnh cũng trở thành một “thế giới thu nhỏ”, tạo cơ hội cho doanh nghiệp phát triển thương hiệu của mình. Bên cạnh những ưu việt mà mạng xã hội mang lại cho thương hiệu như: gia tăng nhận thức về thương hiệu, tiết kiệm chi phí truyền thông, giúp khách hàng dễ dàng tương tác với thương hiệu hơn, thì việc quản trị danh tiếng thương hiệu trên mạng xã hội đang là vấn đề cấp thiết thu hút sự chú ý của nhiều nhà quản trị chiến lược truyền thông hiện đại. Bài viết này sẽ cung cấp những vấn đề lý luận cơ bản như khái niệm thương hiệu, tài sản thương hiệu cũng như hoạt động quản trị thương hiệu doanh nghiệp trực tuyến.

Báo chí thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội - vấn đề và giải pháp

Báo chí thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội - vấn đề và giải pháp

(LLCT&TT) Báo chí là loại hình phương tiện truyền thông đại chúng vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Vai trò, tầm quan trọng của báo chí không chỉ là phản ánh đời sống xã hội qua việc thông tin nhanh nhất, chân thực nhất những vấn đề mang tính thời sự trong nước và quốc tế, là việc định hướng thông tin và dư luận xã hội mà còn có vai trò giám sát và phản biện xã hội. Trong bối cảnh đất nước ta đang đổi mới và hội nhập quốc tế mạnh mẽ để phát triển thì vai trò của báo chí trong việc thông tin, định hướng thông tin và giám sát, phản biện xã hội càng quan trọng hơn bao giờ hết. Bài viết góp phần làm sáng tỏ hơn một số vấn đề lý luận và thực tiễn của báo chí trong việc thực hiện chức năng giám sát và phản biện xã hội như là một phương tiện, phương thức phát huy dân chủ XHCN và bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân trong bối cảnh mới.

Đào tạo báo chí trong bối cảnh mới

Đào tạo báo chí trong bối cảnh mới

(LLCT&TT) Khoa học công nghệ phát triển đã tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội, thay đổi thói quen, điều kiện tiếp nhận thông tin của công chúng và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của báo chí. Sự thay đổi của báo chí trong môi trường số đã đặt ra nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề đào tạo nhà báo tại các cơ sở đào tạo báo chí chuyên nghiệp. Yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở đào tạo báo chí là không chỉ tạo nguồn nhân lực báo chí thích ứng với yêu cầu mới mà còn đặt nền tảng để nguồn nhân lực thích ứng trong thời gian dài hơn do bối cảnh công nghệ thay đổi và phát triển rất nhanh.

XEM THÊM TIN