Từ khoá : xuất bản
5 bài viết
Luận bàn về tính chất và vai trò của xuất bản sách chính trị
Luận bàn về tính chất và vai trò của xuất bản sách chính trị
Tính chất của xuất bản là những thuộc tính bản chất của hoạt động xuất bản, phản ánh qua quá trình xuất bản, chịu ảnh hưởng yếu tố thời đại và phương thức tư duy cá nhân. Ở góc độ truyền bá xã hội, xuất bản sách chính trị có tính chính trị, tính kinh tế và tính văn hoá. Ở góc độ truyền bá tư tưởng, xuất bản là công cụ mềm có sức thuyết phục mạnh mẽ, trực tiếp tác động vào nhận thức đối tượng. Nhận thức đúng đắn về tính chất, vai trò của xuất bản sách chính trị, hiểu biết về tính đặc thù của xuất bản sách liên quan chặt chẽ với xây dựng cơ chế, chính sách quản lý xuất bản cũng như vận hành của hệ thống xuất bản, đảm bảo cho xuất bản phát triển đúng định hướng, hiện thực hoá các giá trị.
Xuất bản điện tử và đào tạo nhân lực xuất bản điện tử trong giai đoạn hiện nay
Xuất bản điện tử và đào tạo nhân lực xuất bản điện tử trong giai đoạn hiện nay
Xuất bản là một ngành đặc thù khi tính chính trị, văn hóa tư tưởng, truyền thông đại chúng đan xen với hoạt động kinh doanh xuất bản phẩm. Người làm xuất bản vừa phải đáp ứng mục tiêu chính trị, vừa giải quyết các bài toán về kinh tế. Trong giai đoạn phát triển cách mạng công nghệ 4.0 cùng sự thay đổi nhu cầu của thị trường cũng khiến cho ngành xuất bản xuất hiện những xu thế mới mà người dạy và học ngành xuất bản cần nhìn nhận và có những thay đổi thích hợp trong hoạt động đào tạo.
Xuất bản sách chính trị - pháp luật dưới góc nhìn kinh tế học
Xuất bản sách chính trị - pháp luật dưới góc nhìn kinh tế học
(LLCT&TT) Sách chính trị - pháp luật là bộ phận quan trọng của cơ cấu xuất bản sách ở Việt Nam, đóng vai trò đặc biệt phục vụ công tác tư tưởng, lý luận của Đảng, phổ biến hệ tư tưởng, lý luận, kinh nghiệm, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phục vụ cho thực tiễn xây dựng đất nước trong tình hình mới. Trên cơ sở các quan điểm của Chỉ thị 42-CT/TW về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản về định hướng xây dựng ngành xuất bản thành ngành kinh tế - công nghiệp toàn diện trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bài viết phân tích xuất bản sách chính trị - pháp luật dưới góc độ kinh tế học, từ đó đưa ra nhận định đặc trưng kinh tế, văn hoá - tư tưởng của mảng sách này.
Phát triển xuất bản số ở Việt Nam
Phát triển xuất bản số ở Việt Nam
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và ở Việt Nam, xuất bản số trở thành xu thế tất yếu của ngành xuất bản, đòi hỏi các đơn vị xuất bản cần xây dựng định hướng và giải pháp đẩy mạnh phát triển xuất bản số để đáp ứng nhu cầu xã hội và bắt kịp xu thế của thời đại.
Phát huy vai trò các cơ quan báo chí, xuất bản, văn học - nghệ thuật khu vực miền Trung - Tây Nguyên
Phát huy vai trò các cơ quan báo chí, xuất bản, văn học - nghệ thuật khu vực miền Trung - Tây Nguyên
Ngày 15.7.2022, tại thành phố Đà Nẵng, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Thành ủy Đà Nẵng, Quân khu 5 tổ chức gặp mặt các cơ quan báo chí, xuất bản, văn học - nghệ thuật khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Xem nhiều
- 1 Ảnh hưởng của truyền thông xã hội đến hoạt động báo chí
- 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về học tập tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 3 Công tác dân tộc qua những bài học cụ thể của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ ngày đầu thành lập nước
- 4 Hệ thống chính trị Việt Nam truyền thống và hiện đại từ góc nhìn đổi mới
- 5 Quản lý tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đến sinh viên đại học hiện nay
- 6 Từ tư tưởng của Hồ Chí Minh "Học không bao giờ cùng..." đến nhiệm vụ nghiên cứu, học tập của giảng viên giảng dạy lý luận chính trị hiện nay
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị