Từ khoá : cách mạng công nghiệp 4.0
4 bài viết
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo ở các trường đại học Việt Nam trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo ở các trường đại học Việt Nam trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư
(LLCT&TT) Trường đại học là một trong ba bộ phận cấu thành của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, vừa là cơ sở nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, vừa là “vườn ươm” tạo nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo. Thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trong các trường đại học là yêu cầu cấp bách trong điều kiện tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0). Bài viết trình bày yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo của trường đại học, phân tích thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ các trường đại học ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0.
Mô hình xuất bản ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và tự xuất bản - Gợi ý đối với hoạt động xuất bản Việt Nam
Mô hình xuất bản ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) và tự xuất bản - Gợi ý đối với hoạt động xuất bản Việt Nam
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa đến những thay đổi ngày càng nhanh chóng trong lĩnh vực công nghệ, truyền thông, thói quen tiêu dùng của khách hàng và các mô hình kinh doanh. Đó là sự thuận tiện và linh hoạt hơn cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng khi người sản xuất có thêm tài nguyên sáng tạo, người tiêu dùng có thêm sự lựa chọn. Trong hoạt động xuất bản, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng tạo nên sự thay đổi về mô hình và quá trình xuất bản, từ sáng tạo đến tiêu dùng và từ tác giả đến độc giả. Hiện nay, mô hình này đang từng bước được ứng dụng ngày càng phổ biến ở một số quốc gia có ngành công nghiệp xuất bản tiên tiến, như: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…, là những kinh nghiệm quý để chúng ta tham khảo.
Triết học về truyền thông và vai trò của nó đối với truyền thông trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
Triết học về truyền thông và vai trò của nó đối với truyền thông trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
LLCTTT - Với tư cách là một hình thái ý thức về phương pháp luận, ngay từ đầu triết học đã trở thành tiền đề trong việc xây dựng nên các lý thuyết truyền thông. Trong lịch sử của Truyền thông học, với lý thuyết của chủ nghĩa tự do báo chí được hình thành từ cách mạng tư sản thế kỷ XVII, cho đến quan điểm của trường phái Frankfurt về sức mạnh của khoa học và truyền thông được hình thành từ đầu thế kỷ XX, trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản hậu kỳ, đó là hai lý thuyết điển hình cho thấy về sức mạnh của truyền thông cùng với sức mạnh của khoa học và công nghệ đã đồng thời tạo thành một chỉnh thể của hình thái ý thức xã hội chi phối đời sống tinh thần xã hội cũng như bản thân đời sống thực tiễn xã hội. Theo nghĩa đó, việc chỉ ra sức mạnh của triết học về truyền thông từ các lý thuyết cơ bản được hình thành trên thế giới có một ý nghĩa tham khảo đối với Việt Nam trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 3 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị