Từ khoá : hồi ký

2 bài viết

Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường

Một góc nhìn về báo chí Việt Nam qua hồi ký Bốn mươi năm “nói láo” của Vũ Bằng và Bốn mốt năm làm báo của Hồ Hữu Tường

(LLCT&TTĐT) Báo chí Việt Nam đã trải qua một chặng đường phát triển rất dài nhưng hiện nay chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống và quan tâm đầy đủ. Các công trình nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào báo chí cách mạng. Trong khi đó, còn nhiều nguồn tư liệu khác có thể khai thác và lấy thông tin, ví dụ như hồi ký của các nhà báo hoặc nhà văn làm báo. Bài viết sẽ cung cấp thêm một góc nhìn về báo chí nước ta thông qua 2 hồi ký tiêu biểu là “Bốn mươi năm nói láo” của Vũ Bằng và “Bốn mốt năm làm báo” của Hồ Hữu Tường.

Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký

Chuyện đời, chuyện nghề của nhà báo qua hồi ký

(LLCT&TT) Nền báo chí Việt Nam manh nha hình thành từ những năm 60 của thế kỷ XIX nhưng có lẽ, phải từ đầu thế kỷ XX trở đi, báo chí nước nhà mới thật sự có tính chất chuyên nghiệp. Theo con số thống kê chưa đầy đủ, riêng giai đoạn 1932 - 1945, có khoảng 200 tờ báo và tạp chí lưu hành trên cả nước. Điều thú vị là hầu hết báo chí giai đoạn này đều mang dấu ấn của văn chương.