Từ khoá : kinh tế nhiều thành phần

3 bài viết

Góp thêm căn cứ phản bác luận điệu xuyên tạc, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế ở Việt Nam

Góp thêm căn cứ phản bác luận điệu xuyên tạc, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế ở Việt Nam

(LLCT&TT) Trong các luận điệu xuyên tạc, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh, có luận điệu phủ nhận tư tưởng của Người về kinh tế nhiều thành phần. Thực tế, Hồ Chí Minh có nhiều bài viết, bài nói chuyện bàn về những nội dung liên quan đến phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam và hợp tác kinh tế quốc tế. Đó là tư tưởng về xây dựng, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu, kinh tế quốc doanh luôn đóng vai trò chủ đạo và có vai trò của nhà nước đối với các thành phần kinh tế khác; gợi ý cho chúng ta nhiều luận điểm về hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết là những luận chứng góp thêm một số tư liệu vào việc phản bác quan điểm sai trái, xuyên tạc, phủ nhận tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đặc biệt là phủ nhận tư tưởng của Người về kinh tế.

Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Vận dụng sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong chính sách phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam

Trong di sản của chủ nghĩa Mác - Lênin để lại cho chúng ta khá rộng trên nhiều lĩnh vực, trong đó phải kể đến lý luận về kinh tế nhiều thành phần. Bài viết tập trung làm rõ quá trình Đảng ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về kinh tế nhiều thành phần trong thực hiện chính sách phát triển kinh tế tư nhân phù hợp với điều kiện và đặc thù của Việt Nam.

Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh thực hiện dân chủ là phát triển kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

Nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh thấy rõ quan điểm của Người về ba giai đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam: giải phóng dân tộc, dân chủ, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó, thực hiện dân chủ là bước phủ định triệt để tàn tích của chế độ cũ - chế độ thực dân, phong kiến, đồng thời khẳng định, xác lập những cơ sở nền tảng cho chế độ xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn là chủ nghĩa xã hội.