Từ khoá : mâu thuẫn
2 bài viết
Mâu thuẫn trong nhận thức - cách đặt vấn đề của các nhà triết học cổ đại
Mâu thuẫn trong nhận thức - cách đặt vấn đề của các nhà triết học cổ đại
Một trong những quy luật cơ bản của phép biện chứng chi phối giới tự nhiên, xã hội và tư duy con người là quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, còn gọi là quy luật mâu thuẫn. Theo đó, động lực của sự phát triển nằm ở sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập trong các sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn trong nhận thức thể hiện sự chi phối của quy luật mâu thuẫn trong nhận thức con người. Đặt ra và tìm cách giải quyết những mâu thuẫn này chính là nỗ lực của các nhà triết học, nhà khoa học nhằm lý giải biện chứng của quá trình nhận thức thế giới khách quan. Ngay từ thời cổ đại, các nhà triết học ở cả phương Đông và phương Tây đã có cách đặt vấn đề rất độc đáo và sâu sắc về mâu thuẫn trong nhận thức. Nhiều luận điểm của họ cho tới hơn 2000 năm sau vẫn còn ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của triết học và khoa học hiện đại.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 56: Dấu ấn về mùa thu lịch sử
- 2 Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
- 3 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- 4 Chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá và giải pháp, kiến nghị
- 5 Giáo dục văn hoá doanh nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - góc nhìn từ thực tiễn thành phố Hà Nội hiện nay
- 6 Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị