Từ khoá : năng lực
5 bài viết
Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay
Nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở tỉnh Tuyên Quang hiện nay
Trong bối cảnh đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững của địa phương. Tại tỉnh Tuyên Quang, đội ngũ này không chỉ là lực lượng trực tiếp triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến cơ sở, mà còn là cầu nối giữa chính quyền với nhân dân, góp phần xây dựng bộ máy quản lý nhà nước vững mạnh từ cơ sở. Việc không ngừng nâng cao năng lực cho lực lượng này không chỉ là yêu cầu cấp thiết mà còn là nhiệm vụ chiến lược nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong giai đoạn hiện nay. Bài viết này tập trung phân tích thực trạng năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã tại tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay, đồng thời, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ này.
Nhận thức về khái niệm “năng lực” trong công tác cán bộ của Đảng hiện nay
Nhận thức về khái niệm “năng lực” trong công tác cán bộ của Đảng hiện nay
(LLCT&TT) Công tác cán bộ luôn được Đảng ta đặc biệt coi trọng trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Từ thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước và bối cảnh tình hình hiện nay, Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII một lần nữa khẳng định công tác cán bộ phải thực sự trở thành khâu “then chốt của then chốt” để tạo nên sức mạnh nội sinh bền vững, mang tính đột phá đưa cách mạng Việt Nam đến gần với các mục tiêu đề ra. Trong đó, năng lực cán bộ chính là một trong những tiêu chí quan trọng. Tuy nhiên, trong thực tế, còn tồn tại những điểm chưa thống nhất về khái niệm năng lực cũng như cấu trúc năng lực, ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình đánh giá, sử dụng và quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ.
Phát triển năng lực của giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục đại học
Phát triển năng lực của giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong giáo dục đại học
Chuyển đổi số trong giáo - dục đào tạo nói chung, trong đào tạo đại học nói riêng cần được triển khai đồng bộ trên nhiều khía cạnh, như: phát triển hệ thống dữ liệu toàn quốc về giáo dục - đào tạo; phát triển, khai thác hệ thống học liệu và môi trường học tập số; xây dựng và triển khai khung năng lực số cho người học; phát triển nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin và chuyển đổi số… Bài viết tập trung xem xét về phát triển năng lực số của đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay.
Xem nhiều
-
1
Mạch Nguồn số 66: LỜI HIỆU TRIỆU MÙA XUÂN
-
2
Mạch Nguồn số 68: LAN TỎA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-
3
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
-
4
Quản trị khủng hoảng truyền thông của các doanh nghiệp tổ chức sự kiện ở Việt Nam hiện nay
-
5
Đổi mới phương pháp dạy và học các môn lý luận chính trị ở các trường đại học tại Việt Nam hiện nay
-
6
Du lịch tỉnh Tây Ninh vươn mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị