Từ khoá : nguyên tắc
5 bài viết
Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam
Thực hiện các nguyên tắc “dân tộc, khoa học, đại chúng” trong phát triển văn hóa Việt Nam
Đề cương về văn hóa Việt Nam năm 1943 là một văn kiện có ý nghĩa đặc biệt đối với cách mạng Việt Nam. Từ các nguyên tắc trong bản Đề cương: “dân tộc, khoa học, đại chúng”, đường lối, quan điểm của Đảng về văn hóa đã không ngừng được bổ sung, phát triển qua các giai đoạn cách mạng. Sau 80 năm, những nguyên tắc đó vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, là cơ sở để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Bài 2: Tự phê bình và phê bình - "vũ khí" sắc bén
Bài 2: Tự phê bình và phê bình - "vũ khí" sắc bén
Nguyên tắc tự phê bình và phê bình (TPB&PB) được đưa vào Điều lệ Đảng từ Đại hội II của Đảng năm 1951. Từ đó đến nay, TPB&PB trở thành quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. Những người hoài nghi sức mạnh nội sinh của Đảng cho rằng, nguyên tắc này chẳng khác nào “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng thực tiễn đã chứng minh, nguyên tắc này là “vũ khí” sắc bén để sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm của đảng viên và tổ chức đảng...
Tuân thủ nguyên tắc tính khoa học trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Tuân thủ nguyên tắc tính khoa học trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
Nền tảng tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có giá trị rất to lớn đối với cách mạng Việt Nam, mãi là ngọn đuốc soi đường cho cách mạng Việt Nam. Thế nhưng học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh luôn bị các thế lực thù địch xuyên tạc, bóp méo một cách tinh vi, thâm độc…, nhằm xóa bỏ, phá vỡ nền tảng tư tưởng của Đảng.
Một số nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm kinh điển Mác - xít
Một số nguyên tắc nghiên cứu, giảng dạy và học tập tác phẩm kinh điển Mác - xít
Nghiên cứu, khai thác những gía trị tư tưởng - lý luận, phương pháp luận trong các di sản của nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là yêu cầu riêng của công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập lý luận chính trị, mà trước hết xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, của sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn cách mạng luôn vận động, biến đổi và nẩy sinh những vấn đề mới cần giải đáp. Và, kinh nghiệm thực tế đã khẳng định, để trả lời những vấn đề lý luận và thực tiễn của sự nghiệp cách mạng, một mặt, cần tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tổng kết thực, mặt khác, phải trở về với những chỉ dẫn có tính chất phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Về nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013
Về nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp năm 2013
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 56: Dấu ấn về mùa thu lịch sử
- 2 Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
- 3 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- 4 Chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá và giải pháp, kiến nghị
- 5 Giáo dục văn hoá doanh nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - góc nhìn từ thực tiễn thành phố Hà Nội hiện nay
- 6 Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị