Từ khoá : thể chế

3 bài viết

Cơ chế bảo đảm quyền con người trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Cơ chế bảo đảm quyền con người trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Hiệp định thương mại tự do - free trade agreement (FTA) thế hệ mới được nhiều quốc gia lựa chọn trong quá trình hợp tác đa phương với các nước trong khu vực và trên thế giới bởi những lợi ích đem lại trong phát triển kinh tế - xã hội, trong đó bao hàm cả cơ chế bảo đảm quyền con người ngày càng được chú trọng. Tuy nhiên, việc ký kết và gia nhập các FTA thế hệ mới cũng có những trở ngại nhất định trong việc bảo đảm quyền con người. Bài viết khái quát về cơ chế bảo đảm quyền con người trong các FTA thế hệ mới thông qua việc mô tả thiết chế và thể chế được thiết lập cho quá trình thực thi các điều khoản nhằm bảo đảm quyền con người trong các FTA thế hệ mới, đồng thời chỉ ra một số ưu điểm cũng như hạn chế của cơ chế này.

Sự cần thiết phải có luật an ninh mạng

Sự cần thiết phải có luật an ninh mạng

Nhằm tăng cường bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ đe dọa an ninh mạng; khắc phục hạn chế, yếu kém liên quan đến bảo vệ an ninh mạng, Kỳ họp thứ 5 (từ ngày 21.5.2018 đến ngày 15.6.2018), Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật An ninh mạng năm 2018 (sau đây gọi là Luật An ninh mạng). Không như một số luận điểm xuyên tạc của kẻ xấu, Luật hoàn toàn phù hợp với quy định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người, quyền cơ bản của công dân và bảo vệ Tổ quốc; bảo đảm sự phù hợp với thông lệ quốc tế(1).