Từ khoá : thời kỳ đổi mới
12 bài viết
Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về chống “giặc nội xâm” đến cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thời kỳ đổi mới
Từ tư tưởng Hồ Chí Minh về chống “giặc nội xâm” đến cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng trong thời kỳ đổi mới
Tham nhũng rất nguy hại, đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ, đấu tranh phòng, chống rất khó khăn, phức tạp, lâu dài và đòi hỏi quyết tâm chính trị rất cao. Bài viết tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, giải pháp quyết liệt của Đảng; những kết quả đạt được và đề xuất giải pháp hiệu quả tiếp tục phòng, chống tham nhũng hiệu quả.
Sự phát triển lý luận của Đảng về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
Sự phát triển lý luận của Đảng về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
Sau gần 40 năm đổi mới, lý luận của Đảng ta về phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội và con đường xã hội chủ nghĩa có sự phát triển vượt bậc. Trong đó, mối quan hệ giữa con đường và các phương hướng thể hiện những đặc trưng cụ thể về xã hội xã hội chủ nghĩa qua mỗi kỳ Đại hội càng được làm rõ hơn. Đi liền với việc giải quyết mối quan hệ là việc định hình rõ các biện pháp lớn để từng bước hiện thực hóa giá trị xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đang xây dựng. Bài viết là kết quả nghiên cứu tham gia đề tài KX.04.01/20-25.
Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới
Xây dựng liên minh công - nông - trí thức trong thời kỳ đổi mới
Liên minh công - nông - trí thức là hạt nhân, cơ sở của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, thu hút mọi lực lượng yêu nước, tiến bộ vào một mặt trận chung thống nhất vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Không ngừng củng cố, nâng cao chất lượng liên minh công - nông - trí thức là đòi hỏi khách quan, có tính chiến lược của cách mạng. Bài viết làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng liên minh công - nông - trí thức ở nước ta hiện nay.
Chính sách tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - Những thành tựu và giá trị được khẳng định
Chính sách tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - Những thành tựu và giá trị được khẳng định
Bài viết làm rõ những nhận thức và ứng xử đối với tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới, những thành tựu đã đạt được để khẳng định và bảo vệ những giá trị về chính sách tôn giáo và thực hiện chính sách tôn giáo, đồng thời phản bác những luận điệu sai trái, xuyên tạc về chính sách tôn giáo và thực hiện chính sách tôn giáo ở Việt Nam.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ và vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới
Quan điểm của Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ và vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xác định đội ngũ cán bộ có vai trò then chốt trong sự nghiệp cách mạng và luôn quan tâm công tác xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Trong đó, đánh giá cán bộ là khâu quan trọng. Bài viết làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đánh giá cán bộ, từ phương pháp, mục đích đánh giá cán bộ, phát huy kết quả đánh giá cán bộ, cách thức xử lý đối với cán bộ yếu kém, hạn chế, thậm chí sai phạm được phát hiện qua đánh giá. Đó là, những chỉ dẫn trong công tác cán bộ hiện nay.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới
(LLCT&TT) Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo có nội dung rất phong phú và chứa đựng giá trị khoa học, nhân văn sâu sắc. Trong thời kỳ đổi mới, nhờ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, Đảng ta đã đề ra chủ trương, chính sách tôn giáo đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và yêu cầu của thực tiễn công tác tôn giáo. Trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tục quán triệt, vận dụng, phát triển một cách sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, nhằm góp phần củng cố, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và gia tăng nguồn lực để phát triển đất nước trong bối cảnh mới.
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Sự phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới
Thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, Đại hội XIII xác định “tôn giáo là một nguồn lực xã hội”, khẳng định sự đóng góp cho phát triển đất nước của các chức sắc, tín đồ tôn giáo. Bức tranh đời sống tôn giáo Việt Nam có nhiều điểm sáng, thúc đẩy tôn giáo đi liền với dân tộc và CNXH, đồng bào các tôn giáo ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Bài viết làm rõ quá trình phát triển nhận thức của Đảng về tôn giáo trong thời kỳ đổi mới qua các văn kiện Đảng.
Vai trò của phụ nữ trong thời kỳ đổi mới
Vai trò của phụ nữ trong thời kỳ đổi mới
Toàn thế giới đã khẳng định: trong xã hội loài người, phụ nữ là cái nôi nối tiếp sự sống muôn đời, là người thầy đầu tiên của con người, là một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển xã hội và họ đã có những đóng góp rất lớn vào sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Lịch sử nhân loại đã trải qua bao thăng trầm, song hình ảnh người phụ nữ ở bất cứ quốc gia, dân tộc nào cũng luôn là biểu tượng cao đẹp nhất, vĩ đại nhất. Vì thế, vấn đề phụ nữ không phải của riêng từng quốc gia mà đã trở thành vấn đề chung của toàn nhân loại.
Xem nhiều
- 1 Video Tư liệu: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông 30 năm xây dựng và phát triển
- 2 Sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong sản xuất chương trình truyền hình
- 3 Giữ gìn và bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc ít người, góp phần củng cố, phát triển khối đại đoàn kết toàn dân tộc
- 4 Phát triển nguồn nhân lực ở tỉnh Bến Tre: Thực trạng và giải pháp
- 5 Sử dụng ChatGPT trong việc cải thiện kỹ năng viết cho sinh viên học tiếng Anh
- 6 Lễ kỷ niệm và Hội thảo khoa học “30 năm - Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông”
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị