Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông điện tử

Khuất Thị Thảo

Khoa Truyền thông Đa phương tiện, Học viện Phụ nữ Việt Nam

Xem nhiều

Hoạt động báo chí trong quá trình định hình Võ Nguyên Giáp như một nhà chỉ huy quân sự: tiếp cận từ lý thuyết trường của Pierre Bourdieu

Tiếp cận từ lý thuyết "trường" (field) của Pierre Bourdieu, bài viết đặt giả thuyết rằng việc hình thành tư duy chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không đơn thuần như một sản phẩm của “trường” quân sự, mà là kết quả của một quá trình dịch chuyển vốn và tập tính từ trường báo chí sang trường quân sự. Bài viết hướng đến làm rõ hoạt động báo chí của Võ Nguyên Giáp giai đoạn 1927 – 1944 không chỉ là hình thức tuyên truyền, đấu tranh chính trị, mà còn là một không gian rèn luyện tư duy tổ chức, năng lực huy động và năng lực tổng hợp – những yếu tố nền tảng cấu thành tư duy chiến lược quân sự sau này của ông. Trong điều kiện chưa tiếp cận đầy đủ các văn bản báo chí gốc, bài viết chọn hướng phân tích theo lối cấu trúc xã hội (social structure), sử dụng các khái niệm như vốn (capital), tập tính (habitus), và động lực liên trường (inter-field dynamics) để phân tích quá trình hình thành năng lực chiến lược quân sự ở Võ Nguyên Giáp, từ đó, mở ra hướng tiếp cận liên ngành giữa báo chí học, xã hội học và lịch sử tư tưởng quân sự.

Truyền thông xây dựng văn hoá số cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay

Truyền thông xây dựng văn hoá số cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay

Trong bối cảnh chuyển đổi số quốc gia, việc xây dựng văn hoá số cho sinh viên các trường đại học đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thế hệ công dân số có trách nhiệm. Bài viết tập trung phân tích vai trò của truyền thông trong quá trình hình thành và phát triển văn hoá số của sinh viên tại Hà Nội. Dựa trên khảo sát và phân tích tình hình thực tế, bài viết đề xuất một số giải pháp truyền thông nhằm thúc đẩy văn hoá số lành mạnh, hiệu quả và phù hợp với đặc thù của sinh viên trong môi trường giáo dục đại học.

Hoạt động báo chí trong quá trình định hình Võ Nguyên Giáp như một nhà chỉ huy quân sự: tiếp cận từ lý thuyết trường của Pierre Bourdieu

Hoạt động báo chí trong quá trình định hình Võ Nguyên Giáp như một nhà chỉ huy quân sự: tiếp cận từ lý thuyết trường của Pierre Bourdieu

Tiếp cận từ lý thuyết "trường" (field) của Pierre Bourdieu, bài viết đặt giả thuyết rằng việc hình thành tư duy chiến lược của Đại tướng Võ Nguyên Giáp không đơn thuần như một sản phẩm của “trường” quân sự, mà là kết quả của một quá trình dịch chuyển vốn và tập tính từ trường báo chí sang trường quân sự. Bài viết hướng đến làm rõ hoạt động báo chí của Võ Nguyên Giáp giai đoạn 1927 – 1944 không chỉ là hình thức tuyên truyền, đấu tranh chính trị, mà còn là một không gian rèn luyện tư duy tổ chức, năng lực huy động và năng lực tổng hợp – những yếu tố nền tảng cấu thành tư duy chiến lược quân sự sau này của ông. Trong điều kiện chưa tiếp cận đầy đủ các văn bản báo chí gốc, bài viết chọn hướng phân tích theo lối cấu trúc xã hội (social structure), sử dụng các khái niệm như vốn (capital), tập tính (habitus), và động lực liên trường (inter-field dynamics) để phân tích quá trình hình thành năng lực chiến lược quân sự ở Võ Nguyên Giáp, từ đó, mở ra hướng tiếp cận liên ngành giữa báo chí học, xã hội học và lịch sử tư tưởng quân sự.

Quản lý thông tin về văn hóa tôn giáo trên báo chí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Quản lý thông tin về văn hóa tôn giáo trên báo chí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển và đa dạng, công tác quản lý thông tin về tôn giáo trở nên quan trọng trong việc duy trì ổn định chính trị, bảo đảm đoàn kết dân tộc và nâng cao nhận thức cộng đồng về các giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo. Báo chí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQ) đóng vai trò tích cực trong việc tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, và các phong trào thi đua, cuộc vận động do MTTQ phát động liên quan đến đời sống của đồng bào tôn giáo. Vì vậy, nghiên cứu quản lý thông tin về văn hoá tôn giáo trên báo chí của MTTQ góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ sự ổn định xã hội.

Thông điệp về thích ứng với biến đổi khí hậu trên báo mạng điện tử khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2024

Thông điệp về thích ứng với biến đổi khí hậu trên báo mạng điện tử khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2024

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đang tác động ngày càng sâu rộng đến đời sống kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), khu vực được xem là trọng điểm nông nghiệp và sinh kế của Việt Nam. Trong bối cảnh đó, truyền thông, đặc biệt là báo mạng điện tử (BMĐT) địa phương, đóng vai trò quan trọng trong việc truyền tải thông điệp và nâng cao nhận thức cộng đồng về thích ứng với biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và công cụ thu thập dữ liệu tự động, với tổng cộng 561 bài viết được mã hóa, phân tích từ ba tờ BMĐT (Báo Hậu Giang, Báo Cà Mau và Báo Cần Thơ) trong năm 2024. Trên cơ sở đó, nghiên cứu đề xuất những khuyến nghị định hướng nâng cao chất lượng thông điệp về thích ứng với BĐKH tại ĐBSCL trong giai đoạn hiện nay

XEM THÊM TIN