Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cảnh giác trước luận điệu xuyên tạc hình ảnh, uy tín của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp cận từ góc độ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Viết cho ai, một nội dung cơ bản trong tư tưởng báo chí Hồ Chí Minh
Đẩy mạnh học tập phong cách nêu gương Hồ Chí Minh trong đội ngũ giảng viên các học viện, trường sĩ quan quân đội hiện nay
Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm
Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm
Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ hiện nay
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
Những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nền hành chính chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại, phục vụ nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc
Để việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, nhân lên những tấm gương, việc làm tốt đẹp trong đời sống xã hội
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở nước ta hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng
Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền sống của con người
Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền sống của con người
Báo mạng điện tử thực hiện sứ mệnh “phò chính, trừ tà” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch
Bài học về xây dựng Đảng ở Việt Nam theo tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga
Bài học về xây dựng Đảng ở Việt Nam theo tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga
Từ “hũ gạo cứu đói” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu hiện nay
Từ “hũ gạo cứu đói” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu hiện nay
Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chiều cạnh cá nhân và cộng đồng trong giá trị văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn hóa Hồ Chí Minh
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước.
Quan điểm của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và vận dụng trong thực hiện Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài hiện nay
Quan điểm của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài và vận dụng trong thực hiện Chiến lược quốc gia về thu hút, trọng dụng nhân tài hiện nay
Qua gần 40 năm đổi mới, đất nước ta đã đạt được thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Để lãnh đạo công cuộc đổi mới đạt thành tựu to lớn hơn trong những năm tới, Đảng đã đề ra nhiệm vụ “Xây dựng chiến lược quốc gia về thu hút và trọng dụng nhân tài”(1). Ngày 31/7/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số: 899/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia “về thu hút, trọng dụng nhân tài đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Để Chiến lược được thực hiện thắng lợi, cần nhận thức sâu sắc và vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I.Lênin, Hồ Chí Minh về phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ Quân đội
Quan điểm của Hồ Chí Minh về chuẩn mực đạo đức của người cán bộ Quân đội
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm xây dựng chuẩn mực đạo đức của người cán bộ Quân đội nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội thật sự mẫu mực, tiêu biểu về phẩm chất đạo đức, lối sống, góp phần xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được Đảng và nhân dân giao phó.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và sự vận dụng trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch hiện nay
Quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và sự vận dụng trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch hiện nay
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác tư tưởng và đặc biệt quan tâm bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin. Bài viết phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chống những quan điểm sai trái, phi mácxít, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Bài viết thuộc đề tài cấp Bộ: "Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong tình hình mới" do TS. Đào Thị Minh Thảo làm Chủ nhiệm.
Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm
Quán triệt quan điểm của Hồ Chí Minh về thái độ với sai lầm, khuyết điểm
Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ hiện nay
Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và bài học trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ hiện nay
Tư tưởng “trọng dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nội dung cơ bản, quan trọng và xuyên suốt trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Người, đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn. Việc nghiên cứu và vận dụng tư tưởng “trọng dân” của Người trong xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đại hội XIII của Đảng đề ra.
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
Về tộc danh "Mán" trong bức thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku, tỉnh Gia Lai năm 1946
(LLCT&TTĐT) Ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Nam tại Pleiku. Bức thư chỉ có 280 chữ, thể hiện tình cảm và niềm tin sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho đồng bào các DTTS miền Nam cũng đồng thời cho đồng bào cả nước trong cuộc đấu tranh vì nền độc lập của Tổ quốc. Hơn bảy thập kỷ qua, có nhiều người còn băn khoăn chưa hiểu rõ về bối cảnh mà Bác Hồ đã sử dụng tộc danh, trong đó có tên gọi “Mán” đối với người Dao, trong bức thư quan trọng này. Do vậy, cần làm rõ những chỉ dẫn ân cần, sâu sắc của Người về Đoàn kết - Yêu nước, về Độc lập - Tự do là vấn đề cấp thiết mang tính thời sự.
Những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Những sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
(LLCT&TTĐT) Tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói riêng được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa và tiếp biến tinh hoa văn hóa của dân tộc, nhân loại mà đỉnh cao là chủ nghĩa Mác. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hệ thống những quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước thuộc địa, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, trải qua chiến tranh tàn phá nặng nề. Hệ thống quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội đã góp phần bổ sung và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế chưa phát triển lại bỏ qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nền hành chính chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại, phục vụ nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện nền hành chính chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại, phục vụ nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền hành chính nhà nước trong sạch, vững mạnh vẫn còn nguyên giá trị trong bối cảnh hiện nay. Công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục đặt ra yêu cầu nghiên cứu, vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh để định hình một nền hành chính chuyên nghiệp, liêm chính, hiện đại, phục vụ nhân dân.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc
(LLCT&TT) Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc. Việc thực hiện bình đẳng dân tộc là một đòi hỏi bức thiết trong tiến trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển xã hội. Bước vào thế kỷ XX, khi đất nước chìm đắm trong đêm đen nô lệ với hai tròng áp bức của thực dân đế quốc và phong kiến địa chủ, khủng hoảng về đường lối cách mạng, nhân dân bị đàn áp, cuộc sống cùng cực, khổ đau. Cảnh nước mất, nhà tan đã thôi thúc Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước với hành trình 30 năm về thời gian và khắp các châu lục về không gian. Cuối cùng Cách mạng đã giành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Để việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, nhân lên những tấm gương, việc làm tốt đẹp trong đời sống xã hội
Để việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, nhân lên những tấm gương, việc làm tốt đẹp trong đời sống xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời, mẫu mực về đạo đức cách mạng, là biểu tượng về ý chí, nghị lực và sự phấn đấu, hy sinh không ngừng vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi người dân Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực phấn đấu hơn nữa, nhân lên những điều tốt đẹp để cả dân tộc ta là “một rừng hoa đẹp”, xây dựng và phát triển đất nước, lan tỏa và góp phần làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc trong đời sống xã hội.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở nước ta hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở nước ta hiện nay
(LLCT&TT) Tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng nhân tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, đó là hệ thống quan điểm, tư tưởng về nội dung, phương pháp lựa chọn, sử dụng nhân tài, đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng đặt ra. Trên cơ sở một số quan điểm, tư tưởng của tiền nhân và của Chủ tịch Hồ Chí Minh về trọng dụng nhân tài, bài viết làm rõ những vận dụng của Đảng ta về trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở trên cả hai mặt thành tựu, hạn chế, từ đó đề xuất một số biện pháp để xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cơ sở ở nước ta thời gian tới.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta, luôn quan tâm chăm lo công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhằm làm cho Đảng ta thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức đảm đương sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành những thắng lợi vẻ vang. Theo Người, việc thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ có vai trò, ý nghĩa quyết định đối với công tác tổ chức và chế độ hoạt động, lãnh đạo của Đảng.
Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền sống của con người
Tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền sống của con người
(LLCT&TT) Lịch sử phát triển của nhân loại chính là lịch sử đấu tranh để giành cho con người những quyền xứng đáng với vị thế, phẩm giá cao quý của mình. Đề cao và hết lòng đấu tranh bảo vệ quyền con người là lý tưởng, sự nghiệp của các vĩ nhân. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh là người đã hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng con người, giành lại cho con người các quyền chân chính, trước hết là quyền sống. Trong bài viết này, tác giả đi sâu phân tích các quan điểm độc đáo của Hồ Chí Minh về quyền sống của con người để qua đó khẳng định tầm vóc của nhà nhân văn chủ nghĩa vĩ đại Hồ Chí Minh.
Báo mạng điện tử thực hiện sứ mệnh “phò chính, trừ tà” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch
Báo mạng điện tử thực hiện sứ mệnh “phò chính, trừ tà” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch
(LLCT&TT) Quan điểm sai trái, thù địch là cách hiểu, cách xem xét, ý kiến về các vấn đề diễn ra trong một quốc gia không đúng theo tinh thần khoa học và quy định của pháp luật, với mục đích chống đối lại chế độ chính trị đang hiện hành của quốc gia đó để hưởng lợi. Theo tư tưởng “phò chính, trừ tà” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí có sứ mệnh chống quan điểm sai trái, thù địch bằng phương thức đưa nhiều thông tin tích cực để công dân nhận thức đúng về đường lối chính trị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, từ đó hành động đúng, không bị thế lực thù địch lôi kéo vào con đường sai trái, xâm phạm lợi ích của quốc gia, dân tộc mình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “
Xem tiếp“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Báo Quân đội nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- Tạp chí Người làm báo
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- Thư viện số Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương