Nguồn: http://tuyengiao.vn/theo-guong-bac/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-trong-cong-tac-xay-dung-dang-o-dang-bo-khoi-cac-co-quan-trung-uong-129113

Xem nhiều

Chăm lo đời sống nhân dân - những thành quả không thể phủ nhận

Nhằm bảo đảm bản chất dân chủ thật sự của chế độ xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định, cần phải để nhân dân không chỉ được “biết”, được “bàn”, được “làm”, được “kiểm tra”, được “giám sát” việc ban hành và tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, mà quan trọng hơn là phải được “thụ hưởng” những thành quả của tiến trình phát triển đất nước. Trên tinh thần ấy, những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất coi trọng và luôn nỗ lực thực hiện các chính sách xã hội, chăm lo đời sống mọi mặt cho các tầng lớp nhân dân.

Xây dựng phong cách làm việc dân chủ cho đội ngũ cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng phong cách làm việc dân chủ cho đội ngũ cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ, coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, khâu “then chốt” trong công tác xây dựng Đảng. Người thường xuyên căn dặn cán bộ phải rèn luyện phương pháp, tác phong công tác, trong đó phong cách làm việc dân chủ được Người đặc biệt coi trọng. Trong giai đoạn hiện nay, việc tiếp tục vận dụng sáng tạo, hiệu quả tư tưởng Hồ Chí Minh về phong cách làm việc dân chủ của cán bộ rất cần thiết, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ “vừa hồng, vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng.

Xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, một trong những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn trăn trở là xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, để Đảng xứng đáng là đạo đức, là văn minh, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của Nhân dân. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là công việc thường xuyên của các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, địa phương, đơn vị gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Trong đó, nhấn mạnh, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nhất là về tư tưởng chính trị và các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng khẳng định xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh không chỉ về chính trị, tư tưởng, tổ chức, mà còn nhấn mạnh xây dựng Đảng về đạo đức.

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra và sự vận dụng của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới

Là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác kiểm tra của Đảng. Bài viết tập trung làm rõ những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra đảng, phân tích sự vận dụng, thực hiện các chỉ dẫn đó của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới, từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát của Đảng trong thời gian tới.

“Thấy đúng phải bảo vệ, thấy sai phải đấu tranh” - Từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến rèn luyện bản lĩnh của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay

“Thấy đúng phải bảo vệ, thấy sai phải đấu tranh” - Từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến rèn luyện bản lĩnh của đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo giáo dục, rèn luyện bản lĩnh cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, để họ trở thành “những kiểu mẫu tốt”, những nhân tố tích cực dám đấu tranh với những biểu hiện sai trái; từ đó, góp phần nâng cao bản lĩnh chính trị của Đảng, để Đảng vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức. Những chỉ dẫn sâu sắc của Người luôn được Đảng ta kế thừa và vận dụng sáng tạo trong xây dựng đội ngũ cán bộ của Đảng vừa “hồng”, vừa “chuyên”.

XEM THÊM TIN