Từ khoá : báo chí

65 bài viết

Bài cuối: Đoàn kết, bản lĩnh tạo không gian thực hành chuyển đổi số báo chí

Bài cuối: Đoàn kết, bản lĩnh tạo không gian thực hành chuyển đổi số báo chí

Với vai trò là đội quân xung kích, là vũ khí sắc bén của Đảng và Nhà nước và là diễn đàn của nhân dân, báo chí cách mạng Việt Nam đang đứng trước những cơ hội to lớn của mình dưới tác động của chuyển đổi số.

Xu hướng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông

Xu hướng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông

Bài viết tìm hiểu thực trạng cập nhật thông tin chính trị, xã hội của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí truyền thông trên các kênh thông tin truyền thông đại chúng (TTĐC) truyền thống và mạng xã hội (MXH). Kết quả phân tích cho thấy mức độ thường xuyên cập nhật thông tin trên MXH phổ biến hơn so với các kênh TTĐC. Đội ngũ cán bộ cũng có xu hướng cập nhật và sử dụng hiệu quả thông tin chuyên sâu về chính trị trên MXH, đặc biệt, thông tin về đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước Việt Nam, thông tin về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết nêu một số giải pháp nâng cao hiệu quả cập nhật và tuyên truyền các thông tin chính trị, xã hội trên các kênh, phương tiện TTĐC và MXH của đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo, báo chí, truyền thông.

Mấy vấn đề về định hướng phát triển báo chí kiến tạo

Mấy vấn đề về định hướng phát triển báo chí kiến tạo

Ngày 25/12/2022, Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) đã tổ chức Hội thảo khoa học - thực tiễn về Báo chí kiến tạo; và từ đây, một số gợi mở đã được xới xáo, giúp định hướng nhận thức, thái độ và hành vi làm nghề theo định hướng xây dựng báo chí kiến tạo. Bài viết này nêu ra mấy vấn đề về báo chí kiến tạo, góp phần định hướng nhận thức, thái độ và hành vi để chung sức, đồng lòng tiếp tục đổi mới báo chí theo hướng báo chí kiến tạo, nhằm không ngừng nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí vào đời sống xã hội.

Hội thảo khoa học "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam"

Hội thảo khoa học "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam"

Trong khuôn khổ của Đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí – truyền thông Việt Nam thời kỳ đổi mới” của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, sáng 24/01/2024, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học "Những vấn đề lý luận và thực tiễn về nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh trong phát triển báo chí - truyền thông Việt Nam".

Khai phá tiềm năng trên nền tảng công nghệ số, thúc đẩy đổi mới báo chí, xuất bản

Khai phá tiềm năng trên nền tảng công nghệ số, thúc đẩy đổi mới báo chí, xuất bản

Bối cảnh kỷ nguyên số đặt ra nhiều thách thức, nhưng đồng thời cũng là cơ hội để các cơ quan báo chí, các nhà xuất bản tiếp cận với cách làm mới, khai phá những tiềm năng sáng tạo dựa trên nền tảng công nghệ, kỹ thuật hiện đại, xuất bản các tác phẩm báo chí số, phù hợp với xu thế phát triển báo chí hiện đại của thế giới.

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chỉ dẫn và động lực quan trọng đối với báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chỉ dẫn và động lực quan trọng đối với báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay

Trong cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra nhiều nhận định, định hướng, chỉ đạo quý báu đối với báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đây là những chỉ đạo có tính hệ thống, xuyên suốt trong các bài phát biểu, bài báo từ năm 1986 đến năm 2022. Trên cơ sở phân tích các định hướng, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư trong cuốn sách, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại nước ta trong bối cảnh hiện nay.

Báo chí đấu tranh chống tin giả, bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng

Báo chí đấu tranh chống tin giả, bảo vệ nền tảng tư tưởng của đảng

Báo chí được coi là người lính đi đầu trên mặt trận tư tưởng - văn hóa, có vai trò đặc biệt quan trọng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ta. Khi các thế lực thù địch sử dụng truyền thông mạng xã hội làm công cụ truyền bá quan điểm sai trái, sử dụng tin giả làm phương thức tấn công vào nền tảng tư tưởng chính trị của Ðảng, việc phát huy vai trò tích cực của báo chí càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Bài 3: Đề cao vai trò nêu gương của người làm báo

Bài 3: Đề cao vai trò nêu gương của người làm báo

Thời gian qua đã và đang xuất hiện một bộ phận cán bộ, đảng viên sợ sai, sợ trách nhiệm, suy thoái về tư tưởng đạo đức trong đó có cả những người làm báo, gây bức xúc dư luận. Từ thực tế này đòi hỏi việc đề cao vai trò nêu gương của người làm báo cần được xác định như là trách nhiệm, sứ mệnh của "những người viết sử thời đại" trong tình hình hiện nay.

Bài 2: Xung kích trong đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Bài 2: Xung kích trong đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực

Đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực là một quyết tâm chính trị lớn của Đảng ta, với tiêu chí “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực càng trở nên khó khăn, phức tạp đòi hỏi báo chí cách mạng Việt Nam phát huy tốt vai trò tiên phong, xung kích và quyết tâm cao từ các cơ quan báo chí và những người làm báo.

Bài 1: Xây dựng văn hóa báo chí trước yêu cầu của thời đại

Bài 1: Xây dựng văn hóa báo chí trước yêu cầu của thời đại

Báo chí cách mạng Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp; là diễn đàn của nhân dân. Trước yêu cầu của thời đại, việc xây dựng văn hóa báo chí có vai trò rất quan trọng, đóng góp vào công cuộc phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.

Công chúng truyền thông trong bối cảnh truyền thông số ở Việt Nam

Công chúng truyền thông trong bối cảnh truyền thông số ở Việt Nam

Nghiên cứu công chúng truyền thông là một trong những vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Bài viết khái quát về công chúng truyền thông trong thời kỳ công nghệ số, môi trường truyền thông ngày càng đa dạng, đa chiều và phong phú hơn. Trong bối cảnh này, công chúng truyền thông đã thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin từ các cơ quan báo chí truyền thông chủ động, phù hợp với các yêu cầu mới.

Hội thảo khoa học quốc gia “Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay”

Hội thảo khoa học quốc gia “Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay”

Ngày 22/6/2023, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Báo chí, dư luận xã hội và cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay”. Đây là dịp để các nhà khoa học thảo luận một cách sâu sắc, cụ thể và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn, cũng như thực trạng về báo chí, dư luận xã hội với cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở nước ta hiện nay.

Nâng cao chất lượng quản lý thông tin bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí

Nâng cao chất lượng quản lý thông tin bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí

Trải qua 98 năm hình thành và phát triển, báo chí cách mạng Việt Nam đã tham gia tích cực vào công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, chống “diễn biến hòa bình”. Trước những biến động khó lường của đời sống xã hội, yêu cầu đặt ra cho các cơ quan có thẩm quyền là phải phát huy tốt hơn nữa vai trò quản lý thông tin về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên báo chí.

Rèn luyện phẩm chất chính trị nhà báo hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương của Đảng

Rèn luyện phẩm chất chính trị nhà báo hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ trương của Đảng

(LLCT&TT) Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ chính trị, nhà văn hóa kiệt xuất, nhà báo vĩ đại. Tư tưởng của Người về phẩm chất chính trị của nhà báo là bộ phận trong di sản tư tưởng báo chí của Người. Hiện nay, các lực lượng thù địch và cơ hội chính trị lợi dụng sự phát triển của công nghệ truyền thông, đẩy mạnh xuyên tạc, chống phá Đảng, Nhà nước ta bằng những chiêu trò mới, thâm độc, nguy hiểm hơn. Việc rèn luyện phẩm chất chính trị nhà báo hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh là rất cần thiết, góp phần thực hiện chủ trương của Đại hội lần thứ XIII của Đảng “xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại”.

Giám sát của báo chí đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

Giám sát của báo chí đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước

Vai trò và sức mạnh giám sát xã hội của báo chí đối với các cơ quan nhà nước, trong đó có cơ quan hành chính nhà nước là theo dõi, phát hiện những việc làm tốt, những sai phạm của tổ chức, cá nhân, qua đó khơi nguồn và định hướng dư luận xã hội theo hướng ủng hộ hay phản bác, tạo áp lực dư luận xã hội và yêu cầu các cơ quan thẩm quyền giải thích, giải đáp trước công luận, trước nhân dân và giải quyết theo quy định của pháp luật.

XEM THÊM TIN