Thứ năm, 13:40 06-03-2025

Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông số 7/2023

PGS, TS. Nguyễn Thị Trường Giang

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Báo chí phải trở thành lực lượng kiến tạo niềm tin, cổ vũ khát vọng phát triển, góp phần hiện thực hóa mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng, trường tồn trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc*

Ngày 21-6-2025, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Tuyên giáo và Dân vận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21-6-1925 - 21-6-2025). Tổng Bí thư Tô Lâm dự và phát biểu chỉ đạo tại lễ kỷ niệm. Tổng Bí thư nhấn mạnh, cần xây dựng cơ chế đặt hàng công khai, minh bạch, hỗ trợ có trọng điểm các cơ quan báo chí thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, nhất là trong các lĩnh vực trọng yếu, địa bàn chiến lược, lĩnh vực nhạy cảm. Phát triển cơ quan, tập đoàn báo chí chủ lực quốc gia có vai trò định hướng thông tin; có cơ chế phù hợp để phát triển sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam... Các cơ quan báo chí chủ lực, như Báo Nhân dân, Tạp chí Cộng sản, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, một số cổng thông tin điện tử của các cơ quan trung ương cần tập trung cao cho chuyển đổi số, tăng cường hợp tác và hội nhập, làm tốt vai trò dự báo, thực hiện tốt chức năng định hướng thông tin, xứng đáng là những “ngọn hải đăng” cho hệ thống báo chí cách mạng nước nhà... Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu rất quan trọng của Tổng Bí thư:

Sửa đổi Luật Báo chí 2016 để bảo đảm tối đa quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

Sửa đổi Luật Báo chí 2016 để bảo đảm tối đa quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân

Luật Báo chí nhằm mục đích cao nhất là bảo đảm quyền tự do ngôn luận (QTDNL) trên báo chí của công dân. Qua mỗi thời kỳ lịch sử, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội có những thay đổi nhất định, báo chí cũng thay đổi theo. Luật Báo chí cũng phải luôn được chỉnh lý cho phù hợp với tình hình và nhiệm vụ mới của báo chí.

Công chúng trả phí tiếp nhận tin tức - xu hướng thế giới và sự phát triển bền vững của kinh tế báo chí ở Việt Nam

Công chúng trả phí tiếp nhận tin tức - xu hướng thế giới và sự phát triển bền vững của kinh tế báo chí ở Việt Nam

Trước tình hình doanh thu ngày càng giảm, chi phí sản xuất, phân phối thông tin ngày càng tăng, thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, các cơ quan báo chí, hãng thông tấn ở khắp nơi trên thế giới đang tìm những phương pháp, chiến thuật kinh doanh sáng tạo để tăng doanh thu từ các sản phẩm của họ. Tùy vào từng môi trường chính trị - xã hội, nền báo chí - truyền thông, quy mô, cơ cấu, hoạt động của các cơ quan báo chí - truyền thông mà có những phương pháp, mô hình kinh tế báo chí khác nhau. Trong hoàn cảnh đó, các bức tường phí (paywall) - “hệ thống ngăn người dùng Internet truy cập nội dung trang web mà không đăng ký trả phí”(1) - được dựng lên để yêu cầu công chúng trả phí tiếp nhận tin tức trực tuyến ngày càng trở thành một xu hướng không thể đảo ngược, và cũng là sự thúc đẩy bền vững của báo chí, trong đó có Việt Nam.

Quản lý tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đến sinh viên đại học hiện nay

Quản lý tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đến sinh viên đại học hiện nay

Truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đang tác động ngày càng mạnh mẽ, sâu rộng đến mọi người, nhất là thế hệ trẻ, trong đó có sinh viên các trường đại học trên cả bình diện tích cực và tiêu cực. Thực tế cho thấy, việc tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đến sinh viên có vai trò, ý nghĩa hết sức quan trọng, cấp thiết nhằm tạo tâm lý lành mạnh trong cộng đồng sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của các trường đại học hiện nay. Vì vậy, bài viết làm rõ mối quan hệ giữa truyền thông đại chúng và dư luận xã hội; từ đó phân tích nội dung quản lý về tác động của truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đến cộng đồng sinh viên, đưa ra một số yêu cầu giúp quản lý, tạo dựng bầu không khí tâm lý lành mạnh trong cộng đồng sinh viên, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của các trường đại học trong bối cảnh hiện nay.

“Nói hay đừng” - Dấu ấn chặng đường làm báo của nhà báo Trần Đức Chính

“Nói hay đừng” - Dấu ấn chặng đường làm báo của nhà báo Trần Đức Chính

Cuốn sách “Nói hay đừng” tập hợp hơn 100 bài viết ở các thể loại bình luận, tiểu phẩm báo chí, phóng sự, tản mạn… của nhà báo Trần Đức Chính, được lựa chọn từ hơn 6.000 bài báo trong suốt cả sự nghiệp của ông. Điều đặc biệt là, cuốn sách được những đồng nghiệp thế hệ sau, những “học trò” thân thiết và yêu quý của ông tập hợp và chọn lọc, biên soạn.

XEM THÊM TIN