Từ khoá : Chính sách
4 bài viết
Những chuyển biến lớn về chính sách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam qua các cuộc đối thoại với công nhân
Những chuyển biến lớn về chính sách xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam qua các cuộc đối thoại với công nhân
Đối thoại chính sách là phương thức phổ biến trong hoạch định, thực thi và điều chỉnh chính sách. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm nâng cao vai trò, vị thế của giai cấp công nhân, đáp ứng quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việc tổ chức các cuộc đối thoại với công nhân hằng năm là dịp để Chính phủ nhìn nhận, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh chính sách phù hợp với từng giai đoạn phát triển đất nước. Bài viết phân tích thực trạng thực thi và những chuyển biến về chính sách qua các lần đối thoại với công nhân, từ đó đề xuất phương hướng phát huy vai trò của các chủ thể tham gia đối thoại nhằm xây dựng giai cấp công nhân ngày càng vững mạnh.
Vấn đề chính sách và phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách
Vấn đề chính sách và phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách
(LLCT&TT) Kiến thức về vấn đề chính sách đóng vai trò quan trọng trong hoạt động phân tích chính sách công, bởi lẽ cách xác định một vấn đề chính sách có thể cung cấp cho các nhà phân tích những manh mối nhằm tìm ra giải pháp hợp lý cho vấn đề đó. Kiến thức không đầy đủ hoặc bị sai lệch có thể dẫn đến sai lầm nghiêm trọng trong việc “xác định sai vấn đề”. Để giúp các nhà phân tích xác định đúng vấn đề chính sách, phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách được sử dụng. Đây là công đoạn mở đầu, đồng thời quyết định sự thành công của các công đoạn tiếp theo trong phân tích chính sách. Xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách sẽ cung cấp toàn bộ các kiến thức liên quan đến bản chất, phạm vi và mức độ nghiêm trọng của một vấn đề đang cần có sự can thiệp của Nhà nước. Bài viết sẽ làm rõ đặc điểm, mức độ của vấn đề chính sách cũng như các phương pháp xây dựng cấu trúc vấn đề chính sách.
Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam
Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam
Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, mỗi quốc gia nói riêng cũng như toàn cầu nói chung đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị; ngoại giao; kinh tế với xã hội; kinh tế với môi trường... “Phát triển bền vững” ra đời đem đến cách tiếp cận đa chiều trong nội hàm phát triển và được xem như một “trường phái” mới. Nó đã tạo ra những thay đổi trong quan niệm về giá trị và định ra thước đo giá trị mới, đánh dấu sự tiến bộ trong nhận thức của nhân loại. Trên thực tế, lý thuyết về phát triển bền vững đã giúp cho việc định hướng chính sách trong những nỗ lực chung của toàn cầu cũng như chính sách riêng của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ hay từng lĩnh vực trong vấn đề phát triển. Có thể nói “Phát triển bền vững” phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được gìn giữ, bảo vệ.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 55: Lửa
- 2 Nhà báo Nguyễn Phú Trọng
- 3 Mạch Nguồn số 54: Thắp lửa trị ân
- 4 Lễ tốt nghiệp Chương trình Cử nhân quốc tế Quảng cáo, Quan hệ công chúng và Thương hiệu Khóa V
- 5 Khảo sát sơ bộ đánh giá chất lượng chương trình đào đạo chính quy trình độ đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- 6 Họp Ban Chỉ đạo, Ban Tổ chức kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện (1949-2024)
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị