Từ khoá : chủ trương

12 bài viết

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, nhiều năm qua, Việt Nam đã quan tâm xây dựng và ban hành nhiều chính sách, quy định pháp luật đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn, trong đó, chú trọng quyền tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho người dân bằng những giải pháp đồng bộ, những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trên thực tế đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần phát huy, thúc đẩy vai trò của người dân, trong đó có cả các đồng bào dân tộc thiểu số trong các hoạt động xã hội và phát triển đất nước.

Tấm gương Hồ Chí Minh về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với đề ra chủ trương, chính sách và sự vận dụng của Đảng ta

Tấm gương Hồ Chí Minh về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với đề ra chủ trương, chính sách và sự vận dụng của Đảng ta

Chủ tịch Hồ Chí Minh là mẫu mực về gắn tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận với xây dựng đường lối, chính sách. Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh để xây dựng, hoàn thiện đường lối đổi mới, đưa đất nước ta đạt được những thành tựu có ý nghĩa lịch sử.

Quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong bối cảnh mới

Quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia trong bối cảnh mới

Các thế lực thù địch đang gia tăng thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, do vậy, tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia tiếp tục có những diễn biến hết sức phức tạp. Cùng với sử dụng công nghệ cao, xâm phạm không gian mạng là những hành động liều lĩnh, mất nhân tính, gây mất an ninh, trật tự. Bởi vậy, quá trình điều tra, xử lý gặp rất nhiều khó khăn. Bài viết phân tích, làm rõ những vấn đề cơ bản trong chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về áp dụng pháp luật trong điều tra, xử lý tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, đặc điểm và các điều kiện bảo đảm áp dụng pháp luật trong điều tra, xỷ lý, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia trong tình hình mới.

Báo Nhân Dân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1965-1975) và những kinh nghiệm làm báo

Báo Nhân Dân trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1965-1975) và những kinh nghiệm làm báo

Ngày 16.02.1951, Đại hội lần thứ hai của Đảng Lao động Việt Nam đã ra nghị quyết xuất bản một tờ báo kế tục báo “Sự Thật” lấy tên là báo “Nhân Dân”. Trong những năm của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), báo “Nhân Dân”, cơ quan Trung ương của Đảng Lao động Việt Nam là cơ quan phản ánh, tuyên truyền nhanh nhất chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước, cập nhật nhanh nhất tin tức mọi mặt trong nước và quốc tế, giúp cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nắm bắt được diễn biến hàng ngày tình hình chiến sự, phong trào lao động sản xuất trên cả hai miền Nam, Bắc, sự ủng hộ của bạn bè thế giới đối với cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam… Báo Nhân Dân thời kỳ 1965-1975 đã để lại một số kinh nghiệm lịch sử.

Đấu tranh với các luận điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng

Đấu tranh với các luận điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng

Sự phát triển của công nghệ mới đang phá bỏ liên tục những ranh giới, biên giới của không gian mạng. Cùng với việc mở rộng không gian mạng và tính liên kết ngày càng cao thì các vấn đề của xã hội, của con người lại càng phức tạp. Không gian mạng đang chiếm lĩnh không gian và thời gian thực của con người ngày càng nhiều, ảnh hưởng ngày càng lớn với tốc độ ngày càng nhanh, chính vì vậy nó ảnh hưởng sâu rộng và phức tạp đến lĩnh vực tư tưởng, lý luận ở Việt Nam hiện nay.

Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước

Nâng cao chất lượng công tác báo chí trong thông tin, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước

Xã hội càng phát triển thì nhu cầu thông tin của toàn xã hội cũng ngày càng tăng lên. Thông tin trở thành sức mạnh, có tác động trực tiếp tới công tác quản lý và tổ chức đời sống xã hội, tới thói quen, nhận thức, tâm trạng, tình cảm và hành động của mỗi cá nhân. Tiếp cận thông tin trở thành nhu cầu quan trọng trong xã hội hiện đại; trong đó phương tiện chủ yếu để đem thông tin đến cho công chúng là báo chí, truyền thông. Có thể khẳng định, xã hội càng phát triển thì báo chí, truyền thông càng có vị trí, vai trò, sứ mệnh đặc biệt quan trọng trong đời sống hàng ngày của mỗi quốc gia, dân tộc.

Quan điểm, chủ trương của Việt Nam trong quan hệ với Liên Hợp quốc

Quan điểm, chủ trương của Việt Nam trong quan hệ với Liên Hợp quốc

Ngay sau khi đất nước giành được độc lập (1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chủ trương đưa Việt Nam gia nhập Liên Hợp quốc. Tuy nhiên, phải hơn 30 năm sau, năm 1977, Việt Nam mới chính thức trở thành thành viên của Liên Hợp quốc. Từ đó tới nay, Việt Nam tham gia ngày càng chủ động, tích cực và có trách nhiệm tại Liên Hợp quốc, có những đóng góp quan trọng vào việc giải quyết những vấn đề toàn cầu. Qua đó, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của quốc gia, giữ vững độc lập, chủ quyền, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN, tạo môi trường hòa bình, ổn định cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Bài viết tập trung phân tích làm rõ quan điểm, chủ trương của Việt Nam; thành tựu và triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên Hợp quốc.