Từ khoá : công chúng

9 bài viết

Cận ngôn ngữ trong phát biểu trước công chúng

Cận ngôn ngữ trong phát biểu trước công chúng

Khi phát biểu trước công chúng, người nói không chỉ dùng ngôn từ tác động đến người nghe mà còn dùng giọng nói, trọng âm, tốc độ… để góp phần chuyển tải thông điệp. Những yếu tố ấy chính là cận ngôn ngữ. Bài viết này nhận diện các yếu tố cận ngôn ngữ và vai trò của chúng trong phát biểu trước công chúng.

Một số kỹ năng làm chủ diễn đàn khi phát biểu trước công chúng

Một số kỹ năng làm chủ diễn đàn khi phát biểu trước công chúng

(LLCT&TTĐT) Phát biểu trước công chúng là một trong những nỗi sợ hãi của con người. Để vượt qua nỗi sợ hãi và tiến tới tự tin khi xuất hiện trên diễn đàn, người phát biểu trước công chúng cần làm chủ một số kỹ năng cơ bản như: kiểm soát sự hồi hộp khi bắt đầu xuất hiện; sử dụng ngôn ngữ; tạo lập sự chú ý của người nghe; tái lập sự chú ý của người nghe.

Ứng dụng công nghệ, tăng cường sự tham gia của công chúng trong truyền thông chính sách

Ứng dụng công nghệ, tăng cường sự tham gia của công chúng trong truyền thông chính sách

Ngày 5.10, tại phiên khai mạc khóa tập huấn “Nâng cao năng lực thực thi chính sách của Chính phủ” ở Seoul, Hàn Quốc, PGS,TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh, cần ứng dụng công nghệ truyền thông hiện đại, sử dụng các phương tiện truyền thông tương tác, tăng cường sự tham gia của công chúng trong truyền thông chính sách.

Năng lực truyền thông của công chúng: Từ quan niệm chung đến tư duy giá trị

Năng lực truyền thông của công chúng: Từ quan niệm chung đến tư duy giá trị

(LLCT&TT) Năng lực truyền thông của công chúng là khái niệm tương đối mới mẻ trong nghiên cứu truyền thông tại Việt Nam. Năng lực truyền thông của công chúng được hiểu là khả năng tiếp cận, phân tích, đánh giá và sáng tạo nội dung truyền thông. Quan niệm này đề cao vai trò của công chúng trong việc sử dụng các phương tiện truyền thông vì sự phát triển của bản thân và xã hội. Khi công chúng biết cách sử dụng các phương tiện truyền thông một cách hợp lý, trách nhiệm và có đạo đức thì năng lực ấy trở thành giá trị của công chúng.

Mô hình truyền thông hai chiều của J.Grunig: Từ lý thuyết đến thực tiễn hoạt động PR

Mô hình truyền thông hai chiều của J.Grunig: Từ lý thuyết đến thực tiễn hoạt động PR

Trong nghiên cứu mô hình truyền thông hai chiều về quan hệ công chúng, học giả J.Grunig (1) đã phân chia thành hai loại hình: Mô hình truyền thông hai chiều không đối xứng và mô hình truyền thông hai chiều đối xứng dựa trên nguyên tắc về sự cân bằng trong mối tương tác giữa tổ chức và công chúng. Những mô hình này đã được áp dụng rất thành công trong hoạt động quan hệ công chúng của các quốc gia có nền PR phát triển như Mỹ, Úc... Bài viết khái quát những quan điểm cơ bản của J.Grunig về hai mô hình này và việc áp dụng vào thực tiễn hoạt động PR.

Nhà báo và nhân viên quan hệ công chúng trong các doanh nghiệp Việt Nam

Nhà báo và nhân viên quan hệ công chúng trong các doanh nghiệp Việt Nam

Quan hệ giữa nhân viên quan hệ công chúng (QHCC) và nhà báo có ảnh hưởng lớn tới hoạt động truyền thông của doanh nghiệp, chính vì vậy, việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với nhà báo luôn được các nhân viên QHCC của doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu.