Từ khoá : Đạo đức
4 bài viết
Cơ sở đạo đức đối với hiệu quả giám sát và phản biện xã hội của báo chí
Cơ sở đạo đức đối với hiệu quả giám sát và phản biện xã hội của báo chí
Trong bối cảnh hiện nay, để phát huy chức năng giám sát dư luận và phản biện xã hội của báo chí, chính quyền các cấp cần sử dụng thành thạo công cụ dư luận, đồng thời phát huy tốt vai trò tích cực và chủ động của báo chí trong hoạt động giám sát dư luận và phản biện xã hội. Tuy nhiên, trong thực tế, lằn ranh giữa phản biện xã hội của báo chí và đạo đức nghề nghiệp là khá mong manh, không rõ ràng. Trên cơ sở khái quát về lý luận giám sát và phản biện xã hội mang tính xây dựng của báo chí, bài viết sẽ phân tích cơ sở đạo đức của báo chí đối với hiệu quả giám sát dư luận và phản biện xã hội của báo chí hiện nay.
Một số vấn đề liên quan tới đạo đức trong các nghiên cứu truyền thông trên không gian ảo
Một số vấn đề liên quan tới đạo đức trong các nghiên cứu truyền thông trên không gian ảo
Có thể thấy sự phát triển của Internet và bùng nổ của các công nghệ trực tuyến có thể cung cấp cho các nhà nghiên cứu xã hội nói chung và nghiên cứu truyền thông nói riêng vô số những cách thức và môi trường nghiên cứu hấp dẫn hơn nhiều so với trước đây. Theo đó, thuật ngữ “các nghiên cứu trực tuyến” được giới thiệu được dùng để phân loại các nghiên cứu thực hiện trên môi trường ảo/trực tuyến với các nghiên cứu ngoại tuyến truyền thống. Bên cạnh những lợi ích không thể phủ nhận, các nhà nghiên cứu truyền thông đang phải đối mặt với một sự thật rằng một nghiên cứu truyền thông trực tuyến sẽ phải nhận biết và giải quyết những vấn đề riêng và khác với những vấn đề của một nghiên cứu truyền thông ngoại tuyến, nhất là các vấn đề liên quan đến đạo đức nghiên cứu và do vậy không thể cứ áp dụng những gì đã biết, đã quen cho một/những nghiên cứu trong môi trường nghiên cứu mới.
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Bảo đảm tính chân thật của báo chí - Đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của người làm báo
Chân thật là tính chất cơ bản của báo chí, nếu không muốn nói là cơ bản nhất. Vì thế cho đến nay, tính chất này vẫn tiếp tục được thảo luận một cách sâu rộng và cần phải được quán triệt sâu sắc trong mỗi người làm báo Việt Nam, nhất là làm báo trong thời kỳ biến động liên tục, đa chiều của truyền thông hiện đại như hiện nay.
Xem nhiều
-
1
Mạch Nguồn số 66: LỜI HIỆU TRIỆU MÙA XUÂN
-
2
Mạch Nguồn số 68: LAN TỎA PHONG TRÀO THI ĐUA YÊU NƯỚC TẠI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
-
3
Mạch Nguồn số 65: NHÌN LẠI 2024 "CHUYỆN LÀNG, CHUYỆN NƯỚC"
-
4
Quản trị khủng hoảng truyền thông của các doanh nghiệp tổ chức sự kiện ở Việt Nam hiện nay
-
5
Đổi mới phương pháp dạy và học các môn lý luận chính trị ở các trường đại học tại Việt Nam hiện nay
-
6
Du lịch tỉnh Tây Ninh vươn mình trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị