Từ khoá : Đào tạo

8 bài viết

Đào tạo nhân lực báo chí trong kỷ nguyên công nghệ số tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đào tạo nhân lực báo chí trong kỷ nguyên công nghệ số tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sự thay đổi của báo chí trong kỷ nguyên công nghệ số đã đặt ra nhiều vấn đề, trong đó có vấn đề đào tạo nhà báo. Yêu cầu đặt ra đối với các cơ sở đào tạo nhân lực báo chí là không chỉ tạo nguồn nhân lực báo chí thích ứng với yêu cầu mới mà còn đặt nền tảng để nguồn nhân lực thích ứng trong thời gian dài hơn do bối cảnh công nghệ thay đổi và phát triển rất nhanh.

Đào tạo và sử dụng đội ngũ trí thức tinh hoa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu và những vấn đề đặt ra

Đào tạo và sử dụng đội ngũ trí thức tinh hoa Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: Thành tựu và những vấn đề đặt ra

Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt đến đội ngũ trí thức, trong đó “cơ chế, chính sách, nhất là chính sách thu hút, trọng dụng, tôn vinh, đãi ngộ nhằm phát huy vai trò của đội ngũ trí thức tiếp tục được hoàn thiện. Đội ngũ trí thức Việt Nam có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng; là lực lượng đi đầu trong nghiên cứu, đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ, hội nhập quốc tế”(1). Đặc biệt, đội ngũ trí thức tinh hoa đã có khả năng làm chủ các tri thức hiện đại, có tinh thần tự tôn dân tộc sâu sắc cần tiếp tục được quan tâm, có chính sách đột phá trong đãi ngộ, trọng dụng để dẫn dắt nền khoa học - công nghệ nước nhà và có đóng góp nhiều hơn nữa cho sự phát triển của đất nước.

Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển năng lực bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng cho đội ngũ nhà báo Việt Nam

Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển năng lực bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng cho đội ngũ nhà báo Việt Nam

Báo chí là lực lượng chủ công, tiên phong trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch. Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng và phát triển năng lực của đội ngũ nhà báo Việt Nam trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng có vai trò quan trọng.

Khai mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài bốn chương trình đào tạo trình độ đại học

Khai mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài bốn chương trình đào tạo trình độ đại học

Ngày 15.10.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Vinh tổ chức Lễ Khai mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục 04 chương trình đào tạo trình độ đại học: ngành Triết học, ngành Quan hệ quốc tế, ngành Quan hệ công chúng và ngành Xã hội học.

Gian nan đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản

Gian nan đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản

Là người lãnh đạo Khoa Xuất bản, Học viện Báo chí và Tuyên truyền hơn 20 năm, gắn bó với Khoa ngay từ những ngày đầu mới thành lập, với PGS, TS Trần Văn Hải, Khoa Xuất bản chính là ngôi nhà thứ hai của mình. Mặc dù đã nghỉ hưu, nhưng PGS, TS vẫn là một trong những chuyên gia hàng đầu, có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của Khoa. Tình yêu với công việc, nỗi niềm trăn trở của ông về đào tạo chuyên ngành biên tập xuất bản vẫn thường trực. Bài viết “Gian nan đào tạo chuyên ngành Biên tập xuất bản” phần nào nói lên những tâm tư của ông dành cho công tác đào tạo hiện nay.

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh

Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh

Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu, giảng dạy (NC, GD) tư tưởng Hồ Chí Minh là một khâu có ý nghĩa quyết định trong nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy, nghiên cứu, tuyên truyền về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh. Bài viết tập trung làm rõ quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ NC, GD tư tưởng Hồ Chí Minh và việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Cán bộ người dân tộc thiểu số chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng. Vì thế việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong một quốc gia có nhiều dân tộc không chỉ có ý nghĩa mang lại quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc mà còn tạo động lực đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở từng vùng, miền trong cả nước, ổn định chính trị và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. Nói cách khác việc xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số là một đòi hỏi khách quan và là yêu cầu bức thiết trong điều kiện hiện nay ở nước ta. Điều khẳng định đó xuất phát từ những lý do sau đây: