Từ khoá : đấu tranh
72 bài viết
Không thể núp bóng đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo để kích động bạo lực, gây bất ổn xã hội
Không thể núp bóng đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo để kích động bạo lực, gây bất ổn xã hội
Hiện nay, các thế lực thù địch, phản động đang ra sức lợi dụng truyền thông xã hội để tung ra các thông tin xấu độc, xuyên tạc, bóp méo sự thật, kích động bạo lực dưới danh nghĩa đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hòng tuyên truyền, chống phá công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.
Hội thảo khoa học cấp Bộ: “Nhận diện và đấu tranh phòng, chống cơ hội chính trị ở Việt Nam: Lý luận - Thực tiễn”
Hội thảo khoa học cấp Bộ: “Nhận diện và đấu tranh phòng, chống cơ hội chính trị ở Việt Nam: Lý luận - Thực tiễn”
Chiều 27/12/2023, tại Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ: “Nhận diện và đấu tranh phòng, chống cơ hội chính trị ở Việt Nam: Lý luận - Thực tiễn”. Các nhà khoa học đã thảo luận một cách sâu sắc, cụ thể và toàn diện những vấn đề lý luận và thực tiễn trong nhận diện và đấu tranh phòng, chống cơ hội chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và sự vận dụng trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch hiện nay
Quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng và sự vận dụng trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch hiện nay
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác tư tưởng và đặc biệt quan tâm bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin. Bài viết phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chống những quan điểm sai trái, phi mácxít, bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Bài viết thuộc đề tài cấp Bộ: "Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong tình hình mới" do TS. Đào Thị Minh Thảo làm Chủ nhiệm.
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, tiêu cực vào thực tiễn cuộc đấu tranh hiện nay
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, tiêu cực vào thực tiễn cuộc đấu tranh hiện nay
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm vấn đề phòng, chống tham ô, tiêu cực. Người coi tệ tham ô là thứ “giặc nội xâm”, dù không mang gươm, mang súng, nhưng vô cùng nguy hiểm, sẽ làm mất cán bộ, bào mòn, suy giảm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh phòng chống tham ô, bài viết đề xuất phương hướng vận dụng tư tưởng của Người vào công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay.
Vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay
Vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay
Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng vừa là nhiệm vụ thường xuyên, vừa là công việc lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là nhiệm vụ khó khăn và phức tạp bởi “đấu tranh chính trị là hình thức đấu tranh cao nhất của giai cấp vô sản”(1). Bài viết nghiên cứu tư tưởng của V.I.Lênin về đấu tranh chống những quan điểm sai trái, thù địch, phân tích ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc và vận dụng tư tưởng của V.I.Lênin vào cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng ở nước ta hiện nay.
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chỉ dẫn và động lực quan trọng đối với báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay
Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chỉ dẫn và động lực quan trọng đối với báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay
Trong cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra nhiều nhận định, định hướng, chỉ đạo quý báu đối với báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đây là những chỉ đạo có tính hệ thống, xuyên suốt trong các bài phát biểu, bài báo từ năm 1986 đến năm 2022. Trên cơ sở phân tích các định hướng, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư trong cuốn sách, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại nước ta trong bối cảnh hiện nay.
Chủ động phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn thủ đoạn “bất tuân dân sự”
Chủ động phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn thủ đoạn “bất tuân dân sự”
Trong giai đoạn hiện nay, một thủ đoạn mới mang tên “bất tuân dân sự” được các thế lực thù địch sử dụng nhằm tăng cường“diễn biến hòa bình” chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhận diện thủ đoạn “bất tuân dân sự” ở Việt Nam hiện nay để có biện pháp ngăn chặn kịp thời, góp phần tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, bảo vệ sự ổn định chính trị - xã hội là hết sức cần thiết.
Bảo vệ chính trị nội bộ làm cho các tổ chức đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh
Bảo vệ chính trị nội bộ làm cho các tổ chức đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh
Bảo vệ chính trị nội bộ là nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng, với chế độ. Trong suốt 93 năm qua, Đảng ta đã rất chú trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ, coi đây là nhiệm vụ quan trọng có tính chiến lược lâu dài.
Nhận diện và đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo can thiệp vào an ninh, chính trị trên địa bàn Tây Nguyên
Nhận diện và đấu tranh với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo can thiệp vào an ninh, chính trị trên địa bàn Tây Nguyên
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng; nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào theo tôn giáo cùng chung sống. Thời gian qua, các thế lực thù địch đã lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để thực hiện hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ nghĩa. Vì vậy, nhận diện và đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn trên của các thế lực thù địch là nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp bách hiện nay.
Nhận diện và đấu tranh với các thủ đoạn chống phá trên không gian mạng
Nhận diện và đấu tranh với các thủ đoạn chống phá trên không gian mạng
Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đem lại nhiều lợi ích nhưng cũng mang lại những thách thức to lớn đối với các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới.
Nhận diện, đấu tranh với biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân của Đảng ta hiện nay
Nhận diện, đấu tranh với biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân - từ chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân của Đảng ta hiện nay
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nói chung và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân nói riêng; Người đã đưa ra nhiều chỉ dẫn quan trọng về chống chủ nghĩa cá nhân. Trong bối cảnh mới, tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sáng tạo những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phòng, chống chủ nghĩa cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là cơ sở để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; để mỗi cán bộ, đảng viên tự soi, tự sửa, xứng đáng với niềm tin và sự kỳ vọng lớn lao của quần chúng nhân dân.
Kênh truyền thông Mạch Nguồn trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch
Kênh truyền thông Mạch Nguồn trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch
(LLCT&TTĐT) Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch là nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng liên quan đến sự tồn vong của chế độ, ảnh hưởng trực tiếp đến thành quả trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã dày công vun đắp. Góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị trước lá cờ Đảng, sự ra đời kênh truyền thông Mạch Nguồn với những hoạt động tuyên truyền có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đã thực sự trở thành một trong những phương tiện truyền thông tích cực, hiệu quả của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong thực hiện Nghị quyết 35 của Bộ Chính trị.
Phát huy sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay
Phát huy sức mạnh tổng hợp trong đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở nước ta hiện nay
(LLCT&TT) Đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch để bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng là một bộ phận của cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực tư tưởng. Đấu tranh tư tưởng cũng tuân theo quy luật nghiệt ngã của chiến tranh là “mạnh được, yếu thua”, không có ngoại lệ nào khác. Về tương quan lực lượng, Việt Nam có nhiều điểm mạnh nhưng cũng đang tồn tại nhiều điểm yếu, vì vậy muốn chiến thắng trong cuộc chiến tranh này đòi hỏi phải huy động được sức mạnh tổng hợp, vượt trội hơn kẻ thù. Xây dựng niềm tin vào hệ tư tưởng làm sức mạnh nền tảng, phát huy đại đoàn kết dân tộc làm sức mạnh trụ cột, giương cao ngọn cờ phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc để quy tụ mọi nguồn sức mạnh, lựa chọn người chỉ huy tài ba, trang bị kỹ năng phối hợp cho lực lượng tham chiến là những biện pháp cơ bản tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cuộc đấu tranh tư tưởng trong thời kỳ mới.
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về bình đẳng dân tộc
(LLCT&TT) Việt Nam là một quốc gia thống nhất, đa dân tộc. Việc thực hiện bình đẳng dân tộc là một đòi hỏi bức thiết trong tiến trình dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự ổn định và phát triển xã hội. Bước vào thế kỷ XX, khi đất nước chìm đắm trong đêm đen nô lệ với hai tròng áp bức của thực dân đế quốc và phong kiến địa chủ, khủng hoảng về đường lối cách mạng, nhân dân bị đàn áp, cuộc sống cùng cực, khổ đau. Cảnh nước mất, nhà tan đã thôi thúc Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước với hành trình 30 năm về thời gian và khắp các châu lục về không gian. Cuối cùng Cách mạng đã giành thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á.
Đấu tranh, phản bác quan điểm xuyên tạc, bịa đặt về cái gọi là “đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam bị phân biệt đối xử”
Đấu tranh, phản bác quan điểm xuyên tạc, bịa đặt về cái gọi là “đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam bị phân biệt đối xử”
(LLCT&TT) Lợi dụng vấn đề dân tộc để xuyên tạc chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xâm phạm đến an ninh quốc gia của Việt Nam là âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch. Thông qua những hoạt động này, các thế lực thù địch muốn kích động đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia biểu tình, bạo loạn gây mất ổn định về chính trị - xã hội, thiệt hại về kinh tế và nhiều hệ lụy khác.
Xem nhiều
- 1 Mạch Nguồn số 56: Dấu ấn về mùa thu lịch sử
- 2 Thông điệp về “khát vọng hoà bình” trong tranh cổ động Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ
- 3 10 thành tựu nổi bật của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong 10 năm (2014 – 2024)
- 4 Chuẩn cơ sở giáo dục đại học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Đánh giá và giải pháp, kiến nghị
- 5 Giáo dục văn hoá doanh nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa - góc nhìn từ thực tiễn thành phố Hà Nội hiện nay
- 6 Quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới qua báo điện tử VietnamPlus
Liên kết
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Người làm báo
- Báo Nhân Dân
- Tạp chí Tư tưởng-Văn hoá
- Tạp chí Thông tin công tác Tư tưởng
- lý luận
- Tạp chí Kiểm tra
- Tạp chí Xây dựng Đảng
- Tạp chí Dân vận
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Khoa học Chính trị